Nguyễn Hoàng Duy
Giới thiệu về bản thân
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
Thời gian người đó đi hết 3 km sau là:
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là:
\(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}}=10,5\left(km\h\right)\)
Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn: Nằm ở ô nguyên tố số 6, nhóm IVA, chu kì 2. Nguyên tố A là nguyên tố phi kim
1. Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(N_2O\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 2a = 1.II
\(\Rightarrow a=1=I\)
Vậy hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(N_2O\) là I
2. Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất NO
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 1.I
\(\Rightarrow a=1=I\)
Vậy hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất NO là I
3. Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(NH_3\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 3.I
\(\Rightarrow a=3=III\)
Vậy hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(NH_3\) là III
4. Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(NO_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1a = 2.II
\(\Rightarrow a=4=IV\)
Vậy hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(NO_2\) là IV
5. Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(N_2O_5\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 2a = 5.II
\(\Rightarrow a=5=V\)
Vậy hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất \(N_2O_5\) là V
CTHH chung của hợp chất: \(K_xN_yO_z\)
Ta có:
\(\%K=\dfrac{KLNT\left(K\right).x}{KLPT\left(K_xN_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{39x}{85}.100\%=45,95\%\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{45,95\%.85}{100\%.39}\approx1\)
\(\%N=\dfrac{KLNT\left(N\right).y}{KLPT\left(K_xN_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{14y}{85}.100\%=16,45\%\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{16,45\%.85}{100\%.14}\approx1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O\right).z}{KLPT\left(K_xN_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{85}.100\%=37,6\%\)
\(\Rightarrow z=\dfrac{37,6\%.85}{100\%.16}\approx2\)
Vậy CTHH của hợp chất vô cơ A là \(KNO_2\)
Ta có:
Phân urea: \(\%N=\dfrac{KLNT\left(N\right).2}{KLPT\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)}\).100% =\(\dfrac{14.2}{12+16+\left(14+1.2\right).2}\).100% \(\approx\)46,67%
Phân ammonium sulfate: \(\%N=\dfrac{KLNT\left(N\right).2}{KLPT\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)}.100\%=\dfrac{14.2}{\left(14+1.4\right).2+32+16.4}.100\%\approx21,21\%\)
Phân calcium nitrate: \(\%N=\dfrac{KLNT\left(N\right).2}{KLPT\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)}.100\%=\dfrac{14.2}{40+\left(14+16.3\right).2}.100\%\approx17,07\%\)
- Vậy bác nông dân nên mua loại phân urea để có nhiều hàm lượng nguyên tố Nitrogen.
a) CTHH chung: \(S^{VI}_xO^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: VI.x=II.y
Tỷ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{VI}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH là: \(SO_3\)
b) CTHH chung: \(C^{IV}_xH^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: IV.x=I.y
Tỷ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{I}{IV}\)=\(\dfrac{1}{4}\)
Vậy CTHH là: \(CH_4\)
c) CTHH chung: \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x=II.y
Tỷ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH là: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
(1) Nguyên tử
(2) Nguyên tố
(3) 1:3
(4) Gấp khúc
(5) nguyên tử
Số hiệu nguyên tử Z | Tên nguyên tố hóa học | Kí hiệu hóa học |
1 | hydrogen | H |
6 | boron | B |
11 | sodium | Na |
17 | chlorine | Cl |
18 | argon | Ar |
20 | calcium | Ca |