Hoàng Trung Phong
Giới thiệu về bản thân
Câu 2:
Xã hội phát triển mang đến cho con người rất nhiều lợi ích, đặc biệt là sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Toàn cầu như xích lại gần nhau hơn nhờ có mạng internet. Những lá thư tay nhường chỗ cho những lá thư điện tử. Chẳng cần ở cạnh nhau, người ta vẫn có thể gọi điện và nhìn thấy nhau bất cứ lúc nào. Có một câu nói vui rằng hiện đại thì hại điện. Nếu nghĩ rộng ra thì câu nói đó không hề sai. Chính vì những tiện lợi mà công nghệ thông tin, mang Internet mang lại, con người dần bị cuốn vào thế giới ảo, rời xa thế giới thực tại. Và chúng ta vẫn gọi những người như vậy là sống ảo.
Những người sống ảo là những người có suy nghĩ hơi hoang tưởng một chút. Họ không sống ở thế giới thực tại mà họ lúc nào cũng như người trên mây. Họ bỏ qua các hoạt động, các chương trình ngoại khóa, không tiếp xúc hay kết nối với bạn bè sống xung quanh mình. Thay vào đó, họ thường xuyên sử dụng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter,… Họ trao đổi, trò chuyện với những người bạn ở trên đó với tần suất lớn. Không thể phủ nhận những lợi ích mà các trang mạng xã hội này mang đến cho con người. Hiện nay số lượng người sử dụng mạng xã hội rất đông và ở mọi lứa tuổi nhưng phần lớn những người sống ảo đều là lứa tuổi trẻ. Đối với những người này, thế giới ảo thật đẹp đẽ, những người bạn ảo thật tốt bụng. Chắc hẳn chúng ta đã nhìn thấy cảnh các bạn trẻ ngồi với nhau nhưng không ai trò chuyện với ai mà mỗi người cầm một cái điện thoại để lên mạng nói chuyện.
Có những người, bất cứ điều gì trong cuộc sống họ cũng đăng lên mạng. Sáng ngủ dậy đăng một bức hình, trước khi ăn thứ gì đó cũng phải chụp ảnh đăng lên mạng, đi chơi và thậm chí là đi ngủ cũng phải chụp ảnh đăng lên mạng. Mục đích là ngồi chờ người khác vào like ảnh, bình luận ảnh cho mình. Nếu cảm thấy hình ảnh có ít người like, họ có thể sẽ đi nhắn tin cho từng người một và nhờ họ like. Đối với họ, những cái like quan trọng hơn tất cả. Tệ hại hơn, khi ra đường nhìn thấy người bị tai nạn thì việc đầu tiên là rút điện thoại ra chụp hình rồi đăng lên mạng xã hội để câu like. Có những người lại thích khoe khoang những điều không thực tế bởi trên mạng chẳng ai biết họ là ai. Họ vẽ ra cho mình một cuộc sống tốt đẹp, thể hiện rằng mình là một con người tài hoa nhưng sự thực chưa chắc đã là như vậy.
Xa đà với thế giới ảo khiến họ quên đi thế giới thực, xao nhãng chuyện học hành, thờ ơ với bạn bè, gia đình. Bản ảo thì chưa thấy đâu nhưng mối quan hệ với bạn bè thực thì ngày càng rạn nứt.
Mạng xã hội thực chất không xấu nhưng một bộ phận giới trẻ sử dụng sai cách nên khiến mạng xã hội trở nên xấu xí. Phải thừa nhận mạng xã hội giúp chúng ta làm quen được với nhiều bạn mới, có thể trò chuyện với người thân ở xa. Nhưng nên dùng mạng xã hội ở mức độ phù hợp vào một thời điểm thích hợp. Chẳng hạn như lên mạng xã hội vào cuối ngày khi đã làm xong bài tập. Có thể sử dụng internet vào mục đích tốt hơn như tìm hiểu kiến thức, tìm đọc tin tức,… Hãy tham gia vào các hoạt động ngoại khóa nhiều hơn và bạn sẽ thấy cuộc sống thực tại vui hơn rất nhiều so với mạng ảo. Ngoài ra, để tránh hiện tượng sống ảo ở giới trẻ, cha mẹ nên quan tâm đến con cái nhiều hơn tránh tình trạng con cái xa đà vào thế giới mạng và bị kẻ xấu lôi kéo.
Mạng xã hội giống như một con dao hai lưỡi, nếu bạn sử dụng đúng cách nó sẽ mang đến cho bạn nhiều lợi ích nhưng nếu bạn sử dụng sai cách nó sẽ giết chết tâm hồn của bạn. Lựa chọn là ở bạn, hãy tỉnh táo và đừng để mình bị cuốn vào thế giới ảo. Câu1:
Trong đoạn trích, nhân vật Mai thể hiện một con người đầy tâm huyết và trách nhiệm với gia đình, nhưng cũng rất đỗi lo toan, trăn trở về cuộc sống nghèo khó. Mai là người con hiếu thảo, hết mực yêu quý cha và cố gắng nuôi dưỡng vườn mai với hy vọng đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho gia đình. Tuy nhiên, khi nhận ra vườn mai không đủ khả năng nuôi sống gia đình, Mai bắt đầu suy nghĩ về tương lai và tìm kiếm cách thức để cải thiện tình hình. Sự trưởng thành của Mai thể hiện qua việc anh nhận ra sự thiếu hụt về vốn và kiến thức để phát triển nghề trồng hoa. Cũng chính nhờ những trải nghiệm này, Mai đã bày tỏ sự bất lực và lo lắng cho tương lai của gia đình mình. Tuy vậy, Mai cũng là người biết chấp nhận và cố gắng vì hạnh phúc của người thân. Cuối cùng, tình yêu thương, sự quyết tâm và khát vọng làm chủ cuộc sống của Mai chính là động lực giúp gia đình anh vượt qua khó khăn.
Câu 1:
Ngôi kể của văn bản trên là ngôi thứ ba. Người kể không tham gia vào câu chuyện mà chỉ quan sát và miêu tả hành động, suy nghĩ của các nhân vật.
Câu 2:
Văn bản kể về hai cha con ông già mù và vườn mai vàng ở chân núi Ngũ Tây. Mặc dù gia đình rất nghèo, ông già mù và con trai Mai luôn chăm sóc vườn mai với niềm đam mê và yêu thương đặc biệt. Một mùa xuân, hai cha con mang mai ra bán, Mai gặp cô bé Lan, người ăn xin, và quyết định giúp đỡ cô bé. Lan sống cùng gia đình Mai, và dần trở thành người con dâu của ông già Mai. Tuy nhiên, do khó khăn tài chính, Mai nhận ra vườn mai không thể nuôi sống gia đình. Anh tìm cách học hỏi và tìm thêm nguồn thu nhập khác để cải thiện cuộc sống. Cuối cùng, ông già Mai quyết định cưa một phần vườn mai để con cháu có vốn khởi nghiệp. Nhờ tình yêu thương và quyết tâm vượt qua nghèo khó, gia đình Mai đã có một khởi đầu mới. Câu 3:
Nhân vật ông già Mai là một người cha hết lòng vì gia đình, giàu tình cảm và rất gắn bó với vườn mai. Dù mù, ông vẫn có thể cảm nhận và chăm sóc từng cây mai, mang lại sự sống cho vườn cây. Ông là người rất khéo léo và tinh tế trong việc nhận ra nhu cầu và tâm tư của con cái. Khi vườn mai không đủ sống, ông hiểu rằng sự tiếp tục cuộc sống của gia đình cần phải thay đổi và chấp nhận hy sinh một phần vườn mai để con cháu có thể bắt đầu lại. Ông cũng dạy cho con dâu Lan về chữ "Tâm", thể hiện sự sâu sắc trong cách nhìn nhận cuộc sống. Tình yêu thương, sự hy sinh và cách ông đối diện với khó khăn là hình ảnh của một người cha nhân hậu, kiên cường.
Câu 4:
Em thích nhất chi tiết khi ông già Mai ngồi tựa cột ngửa mặt lên nhìn trời và ngửi mùi hoa mai nở. Chi tiết này thể hiện sự bình yên và lặng lẽ trong tâm hồn của ông, khi ông đã chấp nhận rằng cuộc sống của mình sắp qua đi, và vườn mai sẽ tiếp tục được chăm sóc bởi thế hệ sau. Mùi hoa mai như một dấu hiệu của sự thanh thản, và sự hi sinh của ông là nguồn cảm hứng cho con cháu tiếp tục duy trì di sản gia đình.
Câu 5:
Yếu tố "tình cảm gia đình" có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân vật Mai. Mai luôn đặt gia đình lên hàng đầu, sẵn sàng hy sinh và làm mọi việc để chăm lo cho những người thân yêu. Tình cảm này thể hiện qua sự chăm sóc của Mai đối với cha, vợ và con, và đặc biệt là trong việc anh quyết định cưa vườn mai để tạo cơ hội cho tương lai của gia đình. Tình yêu thương gia đình là động lực giúp Mai vượt qua khó khăn và là nguồn sức mạnh để anh kiên trì trong cuộc sống nghèo khó.
Gọi số tiền bác Phương đầu tư cho khoản 1 là x(triệu đồng, x<800)
Số tiền bác Phương đầu tư cho khoản 2 là Y( triệu đồng, Y<800)
Vì bác Phương đầu tư vào 2 khoản là 800 triệu đồng nên ta có Phương Trình
X+Y=800(1)
lãi suất cho khoản 1 trên 1 năm là:6%X=0.06X
Lãi suất cho khoản 2 trên 1 nămlà:8%Y=0.08Y
Vì tổng tiền lãi bác thu được sau 1 năm là 54 triệu đồng nên ta có phương trình
0.06X+0.08Y=54(2)
từ(1) và (2) ta có hệ phương trình
X+Y=800(1)
0.06X+0.08Y=54(2)
TỪ PHƯƠNG Trình 1 RÚT X=800-Y
THẾ X=800-Y VÀO PHƯƠNG TRÌNH 2 TẢ ĐƯỢC
0.06(800-Y) +0.08Y=54
48-0.06Y+0.08Y=54
0.02Y=6
Y=300(TMĐK)
THẾ Y=300 VÀO PHƯƠNG TRÌNH 1 TẢ ĐƯỢC
X+Y=800
X+300=800
X=500(TMĐK)
VẬY BÁC PHƯƠNG ĐẦU TƯ 300 TRIỆU VÀO KHOẢN 2 VÀ 500 Triệu VÀO KHOẢN 1
a) 3x-2=0 hoặc 2x+1=0
3x=2 hoăc 2x=1
X=2/3 x=1/2
b) từ phương trình 1 rút y=2x-4
thế y=2x-4 vào phương trình 2 ta được
x+2.(2x-4)=-3
x+4x-8=-3
5x=5
x=1
thể x=1 vào phương trình 2 ta được
1+2y=-3
2y=-4
y=-2
a) x>=18
b) x<=700
c) x>=1 triệu đồng
d) 2x-3>-7x+2