Hạ Bích Thảo

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hạ Bích Thảo
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Gọi AmB⏜ và AnB⏜ lần lượt là cung lớn và cung nhỏ AB.

Theo bài, ta có: sđAmB⏜=3sđAnB⏜.

Mà sđAmB⏜+AnB⏜=360°

Nên sđAnB⏜+3sđAnB⏜=360°

Hay 4sđAnB⏜=360°, suy ra sđAnB⏜=90°.

Do đó sđAmB⏜=3sđAnB⏜=3⋅90°=270°.

b) Xét ∆OAB có OA = OB (cùng bằng bán kính của đường tròn (O)) nên ∆OAB cân tại O.

Do đó đường cao OH đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.

Lại có sđAnB⏜=90° (câu a) nên AOB^=90°.

Khi đó ∆OAB vuông tại O có OH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB nên 

 

Gọi H là trung điểm của AB.

Theo giả thiết, góc ở tâm chắn cung AB là AOB^=100°.

Xét ∆OAH và ∆OBH có:

OA = OB = R

Cạnh OH chung

HA = HB (do H là trung điểm của AB)

Do đó ∆OAH = ∆OBH (c.c.c).

Suy ra HOA^=HOB^ (hai góc tương ứng).

Lại có: HOA^+HOB^=AOB^ nên 2 HOA^=AOB^=100° hay HOA^=50°.

Xét tam giác OAH vuông tại H có: cosHOA^=OHOA

Suy ra OA=OHcosHOA^=3cos50°≈4,7  (cm).

Vậy bán kính của đường tròn (O) khoảng 4,7 cm.

Ta có: ABC^=900

=>B nằm trên đường tròn đường kính AC(1)

Ta có: ADC^=900

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(2)

Từ (1),(2) suy ra B,D cùng nằm trên đường tròn đường kính AC

=>A,B,C,D cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC

Xét (O) có

AC là đường kính

BD là dây

Do đó: BD<AC

b) Xét đường tròn tâm O, bán kính OB’, ta có:

BC > B’C’ (do dây cung BC đi qua tâm O; B’C’ không đi qua tâm O).
 

 

Gọi OK là khoảng cách từ O đến dây MN

Suy ra: K là trung điểm của MN

Xét ΔOMN có OM=ON=MN

nên ΔOMN đều

Xét ΔOKN vuông tại K có 

ON2=OK2+KN2

hay 

Vì MN vuông góc với OA tại trung điểm của OA

nên MNOA tại I

ΔOMN cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của MN

Xét tứ giác OMAN có

I là trung điểm chung của OA và MN

=>OMAN là hình bình hành

Hình bình hành OMAN có OM=ON

nên OMAN là hình thoi

b: OMAN là hình thoi

=>OM=MA

=>OM=MA=OA

=>ΔOMA đều

Xét ΔOMA đều có MI là đường cao

nên MI=OA⋅32=1032=53(cm)

I là trung điểm của MN

=>MN=2⋅MI=2⋅53=103(cm)

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có sinB=ACAB=12

nên B^=300

ΔCAB vuông tại C

=>A^+B^=900

=>A^=900−300=600

a) Ta có: OA'OA=rR;  OB'OB=rR,  suy ra OA'OA=OB'OB.

b) Xét ∆OAB có OA'OA=OB'OB  nên AB // A’B’ (theo định lí Thalès đảo).

 Vì ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD. (1)

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD của hình chữ nhật.

Khi đó, O là trung điểm của AC và BD (tính chất hình chữ nhật) nên OA=OC=12AC;OB=OD=12BD. (2)

Từ (1) và (2) ta có OA=OC=OB=OD=12AC=12BD.

Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn đường kính AC, BD.

 Vì ABCD là hình chữ nhật nên ADC^=90°.

Xét ∆ADC vuông tại D, theo định lí Pythagore, ta có:

AC2 = AD2 + DC2 = 182 + 122 = 468.

Do đó AC=468=62⋅13=613 (cm).

Vậy bán kính đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D là