Phạm Hải Giàu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Hải Giàu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Khi các thế hệ đi trước đã trưởng thành, tạo dựng được chỗ đứng và gặt hái được thành công trong xã hội cũng chính là lúc thị trường lao động đón nhận những dấu ấn của thế hệ kế cận, genZ. Thế hệ Z là cộng đồng những bạn trẻ sôi nổi, năng động và nhiệt huyết. Một thế hệ sống có đam mê và dám theo đuổi khát vọng. Tuy nhiên, đây cũng là thế hệ gắn liền với “sự lo âu” bởi những áp lực vô hình trong cuộc sống - tiền bạc, công việc và cả áp lực đồng trang lứa. 
Gen Z (sinh năm 1996-2012) là thế hệ đầu tiên hoàn toàn lớn lên với Internet và điện thoại thông minh, có trải nghiệm rất khác về thế giới so với thế hệ trước. Đây cũng là thế hệ đầu tiên tiếp xúc với nội dung độc được gây ra bởi các phương tiện truyền thông và công nghệ như quấy rối, bắt nạt trên mạng xã hội.
Thế hệ Z vốn dĩ là những đứa trẻ tưởng như được sinh ra trong một thời kỳ phát triển thuận lợi. Nhưng đi kèm theo đó là những vấn đề phát sinh của thời đại mới. Cuộc sống ngày càng hiện đại đồng nghĩa với sự xuất hiện của áp lực liên quan đến phương tiện truyền thông xã hội và công nghệ. Ví dụ, nếu trước đây việc bắt nạt chỉ có thể diễn ra trực tiếp thì bây giờ các bạn trẻ có thể phải đối mặt với điều này trên mạng xã hội, với mức độ phức tạp và căng thẳng gấp nhiều lần. Hay chỉ đơn giản là áp lực từ bài vở, công việc, những thứ mà chúng ta đang phải nỗ lực mỗi ngày để chạy đua với tốc độ phát triển chung của xã hội.
“Mở quá nhiều tab sẽ làm hao pin” – một phép ẩn dụ cho cuộc sống của gen Z hiện đại: họ đang chạy xung quanh với quá nhiều tab mở trong đầu. Thế hệ Z phải liên tục chuyển đổi giữa các màn hình: mạng xã hội, học tập, công việc, giải trí… Và cùng lúc đó, hàng ngàn những mối lo khác cũng đang vây quanh tâm trí họ.
Hơn thế nữa, thế hệ Z là một thế hệ ít nhận được sự đồng cảm mỗi khi bày tỏ sự lo âu. Được sinh ra trong thời kỳ ổn định và phát triển, thế hệ Z hẳn được cho là không nên cảm thấy “bất ổn” khi so sánh với những thế hệ khác phải sống trong chiến tranh hay đói nghèo. Chắc hẳn, tất cả chúng ta đều đã từng nghe thấy người lớn nói rằng: “Lớn bằng từng này rồi, sao còn không…?” hay “Thời bằng tuổi mày, bọn tao đã làm được bao nhiêu việc rồi đấy.” Các nghiên cứu gần đây đã công bố Millennials là thế hệ lo lắng nhất trong lịch sử. Tên gọi này liệu sẽ tiếp tục gắn liền với thế hệ Z hay không?
Sinh ra trong thời đại bùng nổ về công nghệ và thông tin, gen Z không những luôn bị bội thực bởi hàng núi thông tin mà còn bị áp lực của bạn bè xung quanh. “Hội chứng sợ bị bỏ lỡ” (fear of missing out, hay FOMO) là một hiện tượng thường thấy trong giới trẻ hiện nay. Việc cập nhật liên tục thông tin và hình ảnh về cuộc sống của người khác làm cho thế hệ này có thường xuyên có cảm giác thất vọng về bản thân.
Thế hệ người trẻ lo âu đã, đang và sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực, khó khăn trong cuộc sống, khiến cho sức khỏe tâm lý của họ sẽ trở nên lung lay và bất ổn. Tuy nhiên, khó khăn nào rồi cũng sẽ qua, và cuộc sống này, dù tàn nhẫn và thử thách nhường nào, vẫn sẽ luôn có hi vọng về một ngày mai tươi sáng.

Khi các thế hệ đi trước đã trưởng thành, tạo dựng được chỗ đứng và gặt hái được thành công trong xã hội cũng chính là lúc thị trường lao động đón nhận những dấu ấn của thế hệ kế cận, genZ. Thế hệ Z là cộng đồng những bạn trẻ sôi nổi, năng động và nhiệt huyết. Một thế hệ sống có đam mê và dám theo đuổi khát vọng. Tuy nhiên, đây cũng là thế hệ gắn liền với “sự lo âu” bởi những áp lực vô hình trong cuộc sống - tiền bạc, công việc và cả áp lực đồng trang lứa. 
Gen Z (sinh năm 1996-2012) là thế hệ đầu tiên hoàn toàn lớn lên với Internet và điện thoại thông minh, có trải nghiệm rất khác về thế giới so với thế hệ trước. Đây cũng là thế hệ đầu tiên tiếp xúc với nội dung độc được gây ra bởi các phương tiện truyền thông và công nghệ như quấy rối, bắt nạt trên mạng xã hội.
Thế hệ Z vốn dĩ là những đứa trẻ tưởng như được sinh ra trong một thời kỳ phát triển thuận lợi. Nhưng đi kèm theo đó là những vấn đề phát sinh của thời đại mới. Cuộc sống ngày càng hiện đại đồng nghĩa với sự xuất hiện của áp lực liên quan đến phương tiện truyền thông xã hội và công nghệ. Ví dụ, nếu trước đây việc bắt nạt chỉ có thể diễn ra trực tiếp thì bây giờ các bạn trẻ có thể phải đối mặt với điều này trên mạng xã hội, với mức độ phức tạp và căng thẳng gấp nhiều lần. Hay chỉ đơn giản là áp lực từ bài vở, công việc, những thứ mà chúng ta đang phải nỗ lực mỗi ngày để chạy đua với tốc độ phát triển chung của xã hội.
“Mở quá nhiều tab sẽ làm hao pin” – một phép ẩn dụ cho cuộc sống của gen Z hiện đại: họ đang chạy xung quanh với quá nhiều tab mở trong đầu. Thế hệ Z phải liên tục chuyển đổi giữa các màn hình: mạng xã hội, học tập, công việc, giải trí… Và cùng lúc đó, hàng ngàn những mối lo khác cũng đang vây quanh tâm trí họ.
Hơn thế nữa, thế hệ Z là một thế hệ ít nhận được sự đồng cảm mỗi khi bày tỏ sự lo âu. Được sinh ra trong thời kỳ ổn định và phát triển, thế hệ Z hẳn được cho là không nên cảm thấy “bất ổn” khi so sánh với những thế hệ khác phải sống trong chiến tranh hay đói nghèo. Chắc hẳn, tất cả chúng ta đều đã từng nghe thấy người lớn nói rằng: “Lớn bằng từng này rồi, sao còn không…?” hay “Thời bằng tuổi mày, bọn tao đã làm được bao nhiêu việc rồi đấy.” Các nghiên cứu gần đây đã công bố Millennials là thế hệ lo lắng nhất trong lịch sử. Tên gọi này liệu sẽ tiếp tục gắn liền với thế hệ Z hay không?
Sinh ra trong thời đại bùng nổ về công nghệ và thông tin, gen Z không những luôn bị bội thực bởi hàng núi thông tin mà còn bị áp lực của bạn bè xung quanh. “Hội chứng sợ bị bỏ lỡ” (fear of missing out, hay FOMO) là một hiện tượng thường thấy trong giới trẻ hiện nay. Việc cập nhật liên tục thông tin và hình ảnh về cuộc sống của người khác làm cho thế hệ này có thường xuyên có cảm giác thất vọng về bản thân.
Thế hệ người trẻ lo âu đã, đang và sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực, khó khăn trong cuộc sống, khiến cho sức khỏe tâm lý của họ sẽ trở nên lung lay và bất ổn. Tuy nhiên, khó khăn nào rồi cũng sẽ qua, và cuộc sống này, dù tàn nhẫn và thử thách nhường nào, vẫn sẽ luôn có hi vọng về một ngày mai tươi sáng.

Câu 1 phương pháp biểu đạt là  Tự sự

Câu 2

Kẻ mắc vào khóa lính

Phận đã đành đạn

câu 3

lập lòe nó đến ánh sáng của lửa

văng vẳng là nói về âm thanh