Đỗ Thị Huyền Trang
Giới thiệu về bản thân
SỐ PHẬN BI THẢM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN
Đó chính là sự tài hoa, sâu sắc của người kể chuyện. Cái bóng chỉ là cái cớ để xây dựng tình huống, là một chi tiết nghệ thuật, sao chúng ta lại gọi nó là “cái bóng oan khiên
MỤC ĐÍCH CỦA NGƯỜI VIẾT LÀ ĐỂ NHẤN MẠNH LẠI CUỘC ĐỜI CỦA NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG
CÁI BÓNG LÀ MỘT CHI TIẾT ĐẶC SẮC BỞI NÓ LÀ NÚT THẮT VÀ CŨNG LÀ LỜI HÓA GIẢI CHO TÁC PHẨM THÊM CAO TRÀO
CÂU 1:
- ĐOẠN TRÍCH TRÊN SỬ DỤNG THỂ THƠ LỤC BÁT
CÂU 2:
đIỂN TÍCH ĐIỂN CỐ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG VĂN BẢN LÀ:
-Thuyền tình: Người khách viễn phương đến tìm Đạm Tiên
-Trâm gãy, bình rơi: Ý nói người đã chết, lấy ý tứ từ câu thơ Đường: Nhất phiến tình chu phương đáo ngạn / Bình trâm hoa chiết dĩ đa thì (Một lá thuyền tình vừa tới bến / Bình rơi hoa gãy đã từ lâu)
CÂU 3:
BIỆN PHÁP TU TỪ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐOẠN TRÍCH LÀ:
- PHÉP ĐỐI( NẤM ĐẤT><BÊN ĐÀNG;NỬA VẰNG><NỬA XANH
TÁC DỤNG :
-NHẤN MẠNH LÀM NỔI BẬT Ý CỦA TÁC GIẢ
- TĂNG HIỆU QUẢ DIỄN ĐẠT, GÂY ẤN TƯỢNG
CÂU 5:
TRƯỚC HOÀN CẢNH CỦA ĐẠM TIÊN, THÚY KIỀU ĐÃ CÓ CẢM XÚC TIẾC THƯƠNG, ĐỒNG CẢM VỚI NGƯỜI CON GÁI ẤY. ĐIỀU NÀY CHO THẤY THÚY KIỀU LÀ MỘT NGƯỜI THẤU HIỂU MỌI NGƯỜI