Nguyễn Thị Mai Phương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Mai Phương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Nhận xét: Từ năm 2015 đến năm 2018, số trận thắng của đội bóng có xu hướng tăng.

 

 

- Để nhận xét biểu đồ đoạn thẳng, ta nhận xét xu hướng của biểu đồ.

Từ tuần 1 đến tuần 3, biểu đồ nằm ngang, nên trong thời gian này, thành tích của cận động viên giữ nguyên là 8 phút.

Từ tuần 3 đến tuần 5, biểu đồ có xu hướng đi xuống, nên trong thời gian này, thành tích của cận động viên đã được cải thiện từ 8 phút xuống đến 6,5 phút (chạy nhanh hơn nên thời gian giảm).

Từ tuần 5 đến tuần 6, biểu đồ nằm ngang, nên trong thời gian này, thành tích của cận động viên giữ nguyên là 6,5 phút.

Từ tuần 6 đến tuần 7, thành tích của vận động viên được cải thiện từ 6,5 phút xuống 6 phút.

1) BAE^ = EAC^ (giả thiết). (1)

VÌ AB // EF nên BAE^ = AEF^ (hai góc so le trong). (2)

Vì AE // FI nên EAC^ = IPC^ (hai góc đồng vị). (3)

Vì AE // FI nên AEF^ = EFI^ (hai góc so le trong). (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: BAE^ = EAC^ = AEF^ = IFC^ = EFI^

2) Từ chứng minh trên, ta có: EFI^ = IFC^ mà FI là tia nằm giữa hai tia FE và FC.

Vậy FI là tia phân giác của EFC^

a) AC và AD là 2 tia phân giác của hai góc kề bù, nên: AC ⊥ BD.

    BC và BD là 2 tia phân giác của hai góc kề bù, nên: BC ⊥ BD.

b) Vì xy // mn ⇒ yAB^ = ABm^ (Hai góc so le trong).

Vậy A3^ = B2^ (Cùng bằng 1/2 yAB^ và 1/2 ABm^)

Suy ra: AC // BD.

c) AD// BD (theo chứng minh b), BD ⊥ BC (theo chứng minh a).

Vậy AD ⊥ BD (BD vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì vuông góc với đường còn lại).

Suy ra: ADB^ = 90°.

Tương tự: AD // BC (theo chứng minh b); AD ⊥ AC (theo chứng minh a).

Vậy AC ⊥ BC (như trên).

Suy ra: ACB^ = 90°.

a) xy // x'y' nên xAB^ = ABy'^ (hai góc so le trong). (1)

AA' là tia phân giác của xAB^ nên A1^ = A2^= 1/2 xAB(2)

BB' là tia phân giác của ABy'^ nên B1^ = B2^ = 1/2 ABy'^ (3)

Từ (1), (2), (3) ta có: A2^ = B1^

b) xy // x'y' nên A1^=AA'B^ (hai góc so le trong)

AA' // BB' nên A1^ = AB'B^ (hai góc đồng vị)

Vậy AA'B^ = AB'B^

GT : a và b phân biệt, a//c , b//c
KL : a//b

GT:O1^ + O2^ = 90°, 02^ + O3^ = 90°; KL: O1^ + O3^

a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.