Trần Tăng Ý Nhi
Giới thiệu về bản thân
Câu 1. Phương tức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích là: tự sự, biểu cảm
Câu 2. Những người xuất hiện trong đoạn trích.
Người đàn bà lỡ làng
Người đi đó đi đây
Người bị bắt đi lính
Người sống bằng nghề buôn bán
Những đứa trẻ chết yểu
Người gặp nạn ở rừng, hỏa hoạn...
Câu 1. Thể loại của văn bản là: Nhật ký.
Câu 2. Dấu hiệu nhận biết tính phi hư cấu là:
Nhân vật xưng "ta".
Có ghi cụ thể các sự kiện, 29.2.1968 hàng xóm bị tàn phá, ném bom làm điện đứt...
Làm cho văn bản sinh động hấp dẫn, miêu tả cụ thể các chi tiết, làm nổi bật tâm tư tình cảm của tác giả.
Câu 3. Biện pháp tu từ "điệp ngữ" .
Nhấn mạnh cảm xúc đau buồn, sự ám ảnh của ngườu lính trước chiến tranh.
Câu 4. Kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận
Miêu tả: sự xót xa của làng xóm trước bom đạn
Biểu cảm: cảm xúc sự đau đớn câm hờn kẻ thù
Câu 5. Cảm phục tinh thần yêu nước của những người lính đã hy sinh vì đất nước. Hình ảnh gây xúc động là "làng xóm bị tàn phá" cho thấy được sự tàn bạo của chiến tranh