Trịnh Quang Hiếu
Giới thiệu về bản thân
- Môi trường trên cạn: nấm linh chi, xương rồng, hươu cao cổ, chim bồ câu,
- Môi trường dưới nước: cá đuối, bạch tuộc.
- Môi trường trong đất: giun đất, dế trũi.
- Môi trường sinh vật: sâu đục thân, vi khẩn E. coli
- Môi trường trên cạn: nấm linh chi, xương rồng, hươu cao cổ, chim bồ câu,
- Môi trường dưới nước: cá đuối, bạch tuộc.
- Môi trường trong đất: giun đất, dế trũi.
- Môi trường sinh vật: sâu đục thân, vi khẩn E. coli
- Môi trường trên cạn: nấm linh chi, xương rồng, hươu cao cổ, chim bồ câu,
- Môi trường dưới nước: cá đuối, bạch tuộc.
- Môi trường trong đất: giun đất, dế trũi.
- Môi trường sinh vật: sâu đục thân, vi khẩn E. coli
- Môi trường trên cạn: nấm linh chi, xương rồng, hươu cao cổ, chim bồ câu,
- Môi trường dưới nước: cá đuối, bạch tuộc.
- Môi trường trong đất: giun đất, dế trũi.
- Môi trường sinh vật: sâu đục thân, vi khẩn E. coli
Biện pháp để hệ sinh thái không bị ô nhiễm nặng hơn: đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ hoặc thả thêm vào đàmawn tôm và cá nhỏ → tạo điều kiện cho động vật phù du phát triển mạnh hơn để ăn vi khuẩn lam và tảo → ngăn chặn sự phát triển quá mức của tảo, vi khuẩn lam trong đầm.
Ngoài ra có thể hạn chế nguồn thức ăn của vi khuẩn lam và tảo bằng cách tháo nước, nạo vét bùn ở đáy đầm để loại bỏ bớt các chất gây ô nhiễm.
Biện pháp để hệ sinh thái không bị ô nhiễm nặng hơn: đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ hoặc thả thêm vào đầm một số cá dữ để ăn tôm và cá nhỏ → tạo điều kiện cho động vật phù du phát triển mạnh hơn để ăn vi khuẩn lam và tảo → ngăn chặn sự phát triển quá mức của tảo, vi khuẩn lam trong đầm.
Ngoài ra có thể hạn chế nguồn thức ăn của vi khuẩn lam và tảo bằng cách tháo nước, nạo vét bùn ở đáy đầm để loại bỏ bớt các chất gây ô nhiễm.
Khẩu phần ăn thiếu iodine có thể dẫn đến bệnh bướu cổ vì iodine là chất cần thiết để tuyến giáp sản xuất hormone T3, T4.
Khi không có đủ iodine, tuyến giáp sẽ làm việc nhiều hơn để tổng hợp đủ lượng hormone mà cơ thể cafn, dẫn đến làm tăng thể tích tuyến giáp gây bệnh bướu cổ.
a.
Cân nạng khoảng 60kg
→Lượng nước cần uống mỗi ngày là:\(60\cdot40\)=2400 ml
b.
Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ nước→lượng nước vào thận ít→không đủ hoà tancasc chất khoáng và chất cặn→làm nồng độ các chất đó tăng cao
Nhịn tiểu lâu, nước trong nước tiểu bị hấp thụ trở lại → các chất thải, chất độc lắng đọng ở bể thận, bóng đái
Uống ít nước, nhịn tiểu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang
Đột quỵ là tình trạng não bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cung cấp máu cho não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể do tắc mạch máu hoặc vỡ mạch máu não
Khi di chuyển người bệnh cần để họ ở tư thế nằm , cần di chuyển nhẹ nhàng để ổn định đầu , nếu chấn động mạnh đặc biệt phần đầu sẽ gây tăng nguy cơ chảy máu và làm bệnh nặng hơn . Khi di chuyển cần nâng đầu nười bệnh cao hơn chân để làm giảm nguy cơ phần đầu bị đọng máu