Phạm Trần Vĩnh Khang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Trần Vĩnh Khang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

……….., ngày……tháng……năm…

BẢN TƯỜNG TRÌNH

Về việc chứng kiến một vụ bắt nạt trong trường học

   Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Lý Tự Trọng

   Em tên Trần Văn B, học sinh lớp 7B trường THCS Lý Tự Trọng

     Em xin phép tường trình về một sự việc đã xảy ra như sau:

    Sau giờ tan học chiều thứ 5 ngày 10 tháng 6 năm 2022, ở khu vực nhà xe khối 7, em đã chứng kiến một hành vi bạo lực học đường. Người bị bắt nạt là bạn C, cùng lớp với em. Người thực hiện hành vi bắt nạt là hai anh học sinh khối 9 (đang mặc đồng phục thể dục có viết chữ 9C). Em nhìn thấy hai anh đang dồn C vào góc tường, xách cổ áo và có hành vi dọa nạt, khiến C rất sợ hãi. Lúc ấy, em đang đi cùng năm bạn khác trong lớp, thấy chúng em, hai anh ấy đã bỏ đi.

    Hậu quả: Bạn C sợ hãi, không dám đi học 2 ngày liên tiếp sau đó.

    Em xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật. Em rất mong nhà trường sẽ có hành vi can thiệp để cảnh cáo hai anh học sinh ấy ngừng hành vi bắt nạt của mình.

                             Người viết tường trình

                               (Đã kí)

                                Trần Văn B

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

……….., ngày……tháng……năm…

BẢN TƯỜNG TRÌNH

Về việc làm hỏng sách ở thư viện

   Kính gửi: Thầy Nguyễn Văn A, giáo viên quản lý thư viện trường THCS Lý Tự Trọng

   Em tên Trần Văn B, học sinh lớp 7B trường THCS Lý Tự Trọng

     Em xin phép tường trình về một sự việc đã xảy ra như sau:

    Vào chiều ngày 30 tháng 6 năm 2022, em có lên thư viện trường để mượn cuốn sách "Dòng thời gian" để đọc tại chỗ. Em đã mang theo một chai nước suối. Tuy nhiên, em đã làm đổ nước lên quyển sách, khiến một phần ba quyển sách bị dính nước. Các phần giấy dính nước sau khi hong khô vẫn  rất mất thẩm mĩ, không thể khắc phục được. 

    Nguyên nhân của sự việc: Do sơ ý, bất cẩn trong lúc uống nước.

     Hậu quả: Sách bị hư hỏng nặng, không thể tiếp tục sử dụng được.

     Em xin nhận hoàn toàn trách nhiệm về sự thiếu cẩn trọng này.

     Em xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật. Em rất xin lỗi và mong nhận được sự tha thứ của cô quản lý thư viện. 

      Em xin hứa từ nay sẽ cẩn thận hơn, không làm hư hỏng bất cứ cuốn sách nào ở thư viện.

                             Người viết tường trình

                               (Đã kí)

                                Trần Văn B

a. Thời gian người đó đi cho đến đi dừng lại để sửa xe là:

t1=s1v1=2040=0,5ht1=v1s1=4020=0,5h

Người đó dừng sửa xe trong thời gian là:

t2=30min=0,5ht2=30min=0,5h

Thời gian người đó đi 120 km với tốc độ 60 km/h là:

t3=s3t3=12060=2ht3=t3s3=60120=2h

Từ đó, ta vẽ được đồ thị quãng đường - thời gian của người đi ô tô như sau:

loading...

b. Cách 1: Tốc độ của người đi ô tô trên cả quãng đường là:

v=st=s1+s3t1+t2+t3=20+1200,5+0,5+2=1403=46,7v=ts=t1+t2+t3s1+s3=0,5+0,5+220+120=3140=46,7 km/h

Cách 2: Dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian của người đi ô tô, ta tính được tốc độ của người đi ô tô trên cả quãng đường như sau:

v=st=1403=46,7v=ts=3140=46,7 km/h

a, Đá vôi là phân tử hợp chất. Vì trong phân tử đá vôi có nhiều hơn 2 nguyên tố hóa học (Ca, C, O). 

b, Công thức hóa học của đá vôi là CaCO3.

c, Khối lượng phân tử của CaCO3 bằng 40 + 12 + 16.3 = 100 (amu). 

Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất là 

%Ca = 40100.100%=40%10040.100%=40% 

% C = 12100.100%=12%10012.100%=12%

% O = 16.3100.100%=48%10016.3.100%=

a, Kí hiệu nguyên tố hóa học gồm một hoặc hai chữ cái có trong tên gọi của nguyên tố, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa và chữ cái thứ hai viết thường.

b, Các nguyên tố hoá học sau: H, Mg, B, Na, S, O, P, Ne, He, Al.

- Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm: (H, Na), (B, Al), (S, O), (He, Ne).

-  Những nguyên tố là kim loại: Na, Mg, Al, B; phi kim: O, P, S; khí hiếm: He, Ne.

a. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng khi chiếu một chùm sáng vào một bề mặt nhẵn bóng thì chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác.

loading...

Trong đó: 

  • Tia tới SI: tia sáng chiếu vào gương
  • Tia phản xạ IR: tia sáng bị gương hắt trở lại
  • Điểm tới I: giao điểm của tia sáng tới và gương
  • Pháp tuyến IN tại I: đường thẳng vuông góc với gương tại I
  • Góc tới i: góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới
  • Góc phản xạ i': góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới
  • Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

b. Định luật phản xạ ánh sáng: 

  • Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới;
  • Góc phản xạ bằng góc tới.

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz