Phạm Trần Vĩnh Khang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Trần Vĩnh Khang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Thời gian người đó đi cho đến đi dừng lại để sửa xe là:

t1=s1v1=2040=0,5ht1=v1s1=4020=0,5h

Người đó dừng sửa xe trong thời gian là:

t2=30min=0,5ht2=30min=0,5h

Thời gian người đó đi 120 km với tốc độ 60 km/h là:

t3=s3t3=12060=2ht3=t3s3=60120=2h

Từ đó, ta vẽ được đồ thị quãng đường - thời gian của người đi ô tô như sau:

loading...

b. Cách 1: Tốc độ của người đi ô tô trên cả quãng đường là:

v=st=s1+s3t1+t2+t3=20+1200,5+0,5+2=1403=46,7v=ts=t1+t2+t3s1+s3=0,5+0,5+220+120=3140=46,7 km/h

Cách 2: Dựa vào đồ thị quãng đường - thời gian của người đi ô tô, ta tính được tốc độ của người đi ô tô trên cả quãng đường như sau:

v=st=1403=46,7v=ts=3140=46,7 km/h

a, Đá vôi là phân tử hợp chất. Vì trong phân tử đá vôi có nhiều hơn 2 nguyên tố hóa học (Ca, C, O). 

b, Công thức hóa học của đá vôi là CaCO3.

c, Khối lượng phân tử của CaCO3 bằng 40 + 12 + 16.3 = 100 (amu). 

Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất là 

%Ca = 40100.100%=40%10040.100%=40% 

% C = 12100.100%=12%10012.100%=12%

% O = 16.3100.100%=48%10016.3.100%=

a, Kí hiệu nguyên tố hóa học gồm một hoặc hai chữ cái có trong tên gọi của nguyên tố, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa và chữ cái thứ hai viết thường.

b, Các nguyên tố hoá học sau: H, Mg, B, Na, S, O, P, Ne, He, Al.

- Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm: (H, Na), (B, Al), (S, O), (He, Ne).

-  Những nguyên tố là kim loại: Na, Mg, Al, B; phi kim: O, P, S; khí hiếm: He, Ne.

a. Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng khi chiếu một chùm sáng vào một bề mặt nhẵn bóng thì chùm sáng bị hắt trở lại theo hướng khác.

loading...

Trong đó: 

  • Tia tới SI: tia sáng chiếu vào gương
  • Tia phản xạ IR: tia sáng bị gương hắt trở lại
  • Điểm tới I: giao điểm của tia sáng tới và gương
  • Pháp tuyến IN tại I: đường thẳng vuông góc với gương tại I
  • Góc tới i: góc tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới
  • Góc phản xạ i': góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới
  • Mặt phẳng tới: mặt phẳng chứa tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới.

b. Định luật phản xạ ánh sáng: 

  • Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới;
  • Góc phản xạ bằng góc tới.

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi sóng âm có tần số càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi sóng âm có tần số càng nhỏ.

- Âm phát ra càng to khi sóng âm có biên độ càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi sóng âm có biên độ càng nhỏ.

- Thông thường tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz