Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài toán về nghiệm của phương trình với tham số SVIP
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ
Phương trình f(x)=m có 2 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:
Giá trị của tham số m để phương trình f(x)−1=m có 2 nghiệm là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:
Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)+m=0 có nhiều nghiệm thực nhất là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{1}, liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=f(x) cắt đường thẳng y=2m−1 tại hai điểm phân biệt là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{− 1;1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau:
Giá trị của tham số m để đường thẳng y=2m+1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình f(x)=m có ba nghiệm thực phân biệt là
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{−1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [−5;5] để phương trình f(x)=m có nghiệm duy nhất?
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R\{± 1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x)=m có 4 nghiệm phân biệt?
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình −x4+2x2−m=0 có bốn nghiệm phân biệt.
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)+m−2020=0 có nghiệm duy nhất là
Cho hàm số y=x3−3x2 có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của tham số m để phương trình x3−3x2+3m−1=0 có ba nghiệm phân biệt trong đó có đúng hai nghiệm lớn hơn 1 là
Cho hàm số y=f(x)= 2x3−9x2+12x có đồ thị như hình vẽ. Giá trị của tham số m để phương trình f(∣x∣)+m=0 có 6 nghiệm phân biệt là
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2∣f(x)∣−m=0 có 4 nghiệm phân biệt?
Cho hàm số bậc ba y=f(x) đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10;10] để phương trình 2∣f(x)∣−m=0 có 2 nghiệm phân biệt?
Phương trình hoành độ giao điểm ax3+bx2+cx+d=0.
∙ Nếu nhẩm được một nghiệm x0 thì phương trình tương đương [x=x0ax2+b′x+c′=0 .
∙ Cô lập tham số m và lập bảng biến thiên hoặc dùng đồ thị.
∙ Nếu không nhẩm được nghiệm và không cô lập được m thì bài toán được giải quyết theo hướng tích hai cực trị, cụ thể:
◦ Đồ thị cắt trục hoành đúng ba điểm phân biệt ⇔yCD.yCT<0.
◦ Đồ thị có hai điểm chung với trục hoành ⇔yCD.yCT=0.
◦ Đồ thị có một điểm chung với trục hoành ⇔yCD.yCT>0 hoặc hàm số không có cực trị.
Chú ý: Nếu y′=3ax2+2bx+c=0 nhẩm được hai nghiệm thì tính yCD,yCT dễ dàng. Trường hợp không nhẩm được nghiệm thì dùng mối liên hệ hai nghiệm đó là hệ thức Viet
Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=(x−1)(x2+mx+m) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
Tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−3x2 cắt đường thẳng y=m tại ba điểm phân biệt là
Cho phương trình 2x3−3x2=2m+1. Giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt là
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−mx2+4 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−3mx2+2 có đúng hai điểm chung với trục hoành là
Giá trị thực của tham số m để phương trình x3−3mx+2=0 có nghiệm duy nhất là
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=m(x−1)+1 cắt đồ thị hàm số y=−x3+3x−1 tại ba điểm phân biệt A(1;1),B,C là
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−3x2+2 cắt đường thẳng d:y=m(x−1) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1,x2,x3 thỏa mãn x12+x22+x32=5 là
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=x+4 cắt đồ thị hàm số y=x3+2mx2+(m+3)x+4 (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0;4),B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4, với M(1;3) là
Tập hợp các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=− mx cắt đồ thị của hàm số y=x3−3x2−m+2 (C) tại ba điểm phân biệt A,B,C sao cho AB=BC là
Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−3mx2+6mx−8 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng là
Biện luận số nghiệm của phương trình ax4+bx2+c=m(a>0,b<0). (1)
Cách 1. Phương trình ax4+bx2+c=m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm trùng phương y=ax4+bx2+c và đường thẳng y=m (có phương song song với trục hoành)
Do hệ số a>0,b<0 nên đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c có dạng như sau:
Dựa vào đồ thị ta có: ∙ (1) vô nghiệm ⇔m<yCT. ∙ (1) có 2 nghiệm ⇔[m=yCTm>yCD . ∙ (1) có 3 nghiệm ⇔m=yCD. ∙ (1) có 4 nghiệm ⇔yCT<m<yCD. |
---|
Cách 2. Phương trình ax4+bx2+c=m↔ax4+bx2+c−m=0. (2)
Do hệ số a>0,b<0 nên đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c−m có dạng như sau:
Ta có các trường hợp sau: ∙ (2) vô nghiệm ⇔yCT>0. ∙ (2) có 2 nghiệm ⇔[yCT=0yCD<0 . ∙ (2) có 3 nghiệm ⇔yCD=0. ∙ (2) có 4 nghiệm ⇔yCT<0<yCD. |
---|
Với điều kiện nào của tham số k thì phương trình 4x2(1−x2)=1−k có bốn nghiệm phân biệt?
Cho hàm số y=x4−m(m+1)x2+m3 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
Giá trị thực của tham số m để phương trình x4−2x2+2020−m=0 có đúng ba nghiệm là
Cho hàm số y=−x4+2(2+m)x2−4−m với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số không có điểm chung với trục hoành?
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=2mx+m+1 cắt đồ thị hàm số y=2x+12x−2 (C) tại hai điểm phân biệt là
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=x−2m cắt đồ thị hàm số y=x+1x−3 (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương là
Gọi d là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc m. Giá trị của tham số m để d cắt đồ thị hàm số y=x−1x+2 (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của đồ thị là
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=−x+m cắt đồ thị hàm số y=x+1−2x+1 (C) tại hai điểm A, B sao cho AB=22.
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=x−m+2 cắt đồ thị hàm số y=x−12x (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho độ dài AB ngắn nhất là
Giá trị của tham số k sao cho đường thẳng d:y=x+2k+1 cắt đồ thị hàm số y=x+12x+1 (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho các khoảng cách từ A và B đến trục hoành là bằng nhau là
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=x+m cắt đồ thị hàm số y=x−12x−1 (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O, với O là gốc tọa độ.
Giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = −3x + m cắt đồ thị hàm số y = x − 12x + 1 (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng Δ : x − 2y − 2 = 0, với O là gốc tọa độ là
Giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=2x+m cắt đồ thị hàm số y=x−12x−4 (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho 4SΔIAB=15, với I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây