Bài học cùng chủ đề
- Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
- Phương sai và độ lệch chuẩn
- Một số ví dụ và công thức khác của phương sai và độ lệch chuẩn
- Phát hiện giá trị ngoại lệ (giá trị bất thường) bằng biểu đồ hộp
- Luyện tập
- Một số bài tập có hướng dẫn (Sách bài tập toán 10 KNTTVCS)
- Phiếu bài tập: Các số đặc trưng đo độ phân tán
- Các số đặc trưng đo độ phân tán
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phương sai và độ lệch chuẩn SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Qua bài học này, học sinh sẽ nắm được:
- Cách xây dựng công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn.
- Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn trong việc đo độ phân tán.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- trong phần trước thì chúng ta đã được
- học về khoảng miền Thiên và khoảng từ
- phân vị
- Tuy nhiên thì hai số đặc trưng đo độ
- phân tán này chỉ cho chúng ta biết độ
- dài của đoạn thẳng chứa toàn bộ mẫu số
- liệu và độ dài của đoạn thẳng chứa 50%
- mẫu số liệu đứng ở chính giữa
- ở trong Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu
- về hai số đặc trưng đo độ phân tán còn
- lại
- đó là phương sai và độ lệch chuẩn
- hai số này sẽ cho chúng ta biết độ phân
- tán của mẫu số liệu so với số trung bình
- [âm nhạc]
- chúng ta đi vào ví dụ đầu tiên cho 21 số
- liệu
- bây giờ các em hãy tính cho thầy số
- trung bình của hai mẫu số liệu này
- chúng ta thấy số trung bình của 2 mẫu số
- liệu này đều là 6
- và nếu như thầy biểu diễn hai mẫu số
- liệu cùng với số trung bình ở trên trục
- số
- thì chúng ta có thể thấy ở mẫu số liệu A
- thì các số tốt cách khá là xa số trung
- bình
- còn ở mẫu số liệu b thì các số liệu gần
- số trung bình hơn
- và như vậy nhìn vào 21 số liệu này thầy
- có nhận xét với cùng một số trung bình
- đều là 6
- ta thấy ở mẫu số điểm A
- các giá trị ở trong mẫu số liệu sẽ phân
- tán ra xa hơn với số trung bình
- và phương sai sẽ cho chúng ta con số về
- vấn đề này Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau
- xây dựng công thức tính phương sai
- ở trong trường hợp tổng quát với mẫu số
- liệu có n giá trị từ x1 x2 cho đến x n
- ta gọi x ngang là số trung bình của mẫu
- số liệu
- và chúng ta định nghĩa độ lệch hay sự
- sai lệch của mỗi giá trị x y so với số
- trung bình được tính bằng công thức trị
- tuyệt đối của x y trừ đi x ngang
- nay chúng ta có thể hiểu đây là khoảng
- cách giữa x y và x ngang và trên trục số
- chúng ta đi vào công thức tính phương
- sai phương sai ký hiệu là x bình phương
- được tính bằng công thức chúng ta sẽ
- cộng bình phương của độ sai lệch của
- từng giá trị x y từ X1 cho đến xn
- Sau đó chúng ta sẽ chia N
- hay nếu như chúng ta phát biểu công thức
- tính phương sai bằng lời
- thì chúng ta sẽ được phương sai là trung
- bình cộng của bình phương sự sai lệch
- của giá trị trong mẫu số liệu
- Thầy nhắc lại phương sai là trung bình
- cộng của bình phương
- sự sai lệch của giá trị trong mẫu số
- liệu
- và nếu như phương sai là bình phương của
- sự sai lệch thì khi chúng ta lấy căn bậc
- hai chúng ta sẽ có ngay công thức tính
- độ lệch chuẩn độ lệch chuẩn được ký hiệu
- là s
- ta có độ lệch chuẩn sẽ bằng căn bậc hai
- của phương sai là x bình phương
- bây giờ chúng ta sẽ áp dụng công thức để
- tính phương sai và độ lệch chuẩn của 2
- mẫu số liệu này
- thầy sẽ làm mẫu ở trong mẫu số liệu ở
- câu a ở trên tử số thì chúng ta sẽ lấy
- tổng bình phương các độ lệch độ lệch đầu
- tiên chúng ta sẽ lấy giá trị thứ nhất là
- 1 trừ đi 6 là số trung bình xong rồi
- bình phương
- độ lệch Thứ hai chúng ta sẽ lấy 2 - 6
- tất cả bình phương
- độ lệch thứ ba chúng ta sẽ lấy giá trị
- thứ 3 là 10 - 6² và độ lệch cuối cùng sẽ
- là 11 - 6 tất cả bình phương và chúng ta
- sẽ cộng tất cả các giá trị này lại và
- chia cho 4 chúng ta sẽ tính được phương
- sai
- Tính toán như bình thường thì ta được
- kết quả phương sai là 20,5
- và với độ lệch chuẩn bằng căn bậc hai
- của phương sai ta tính ngay được độ lệch
- chuẩn sẽ có giá trị xấp xỉ là là 4,53
- tương tự như vậy Các em hãy tính phương
- sai của mẫu số liệu B
- áp dụng công thức tính phương sai trên
- tử sẽ là tổng bình phương độ lệch ta sẽ
- lấy 4 - 6 tất cả bình phương cộng 5 trừ
- 6 tất cả bình phương cộng 7 trừ 6 tất cả
- bình phương cộng 8 trừ 6 tất cả bình
- phương rồi chia cho 4
- và ta được kết quả là 2,5
- từ đó chúng ta có thể thấy độ lệch chuẩn
- ở câu b sẽ xấp xỉ 1,58
- So sánh ở hai mẫu số liệu A và số liệu b
- thì ta cũng thấy ngay được là phương sai
- của mẫu số điểm a lớn hơn
- và sau đó độ lệch chuẩn của mẫu số liệu
- a cũng lớn hơn
- và điều này cũng làm sáng tỏ các giá trị
- ở trong mẫu số liệu a cách xa số trung
- bình hơn là các giá trị ở trong mẫu số
- liệu B
- và qua ví dụ này thấy hi vọng chúng ta
- đã hiểu phương sai và độ lệch chuẩn là
- hai số đặc trưng đo độ phân tán của mẫu
- số liệu so với số trung bình một số dùng
- để đo xu thế Trung Tâm bây giờ chúng ta
- sẽ cùng nhau đến với phần luyện tập
- ta quay lại ví dụ về điểm trung bình môn
- học kỳ 1 của hai bạn An và Bình
- và như chúng ta đã biết điểm trung bình
- của hai bạn đều là 8 bây giờ đề bài yêu
- cầu chúng ta tính phương sai và độ lệch
- chuẩn của 2 mẫu số liệu trên
- dựa vào công thức tính phương sai đó là
- trung bình cộng của bình phương độ lệch
- giữa từng giá trị với số trung bình ta
- sẽ có phép tính sau đây
- và tính toán như bình thường chúng ta
- được kết quả phương sai sẽ xấp xỉ là
- 1,54
- và từ đây chúng ta có thể tính được độ
- lệch chuẩn sẽ xấp xỉ 1,24 ở trong phần
- này thầy đã làm tròn đến 2%
- cũng tương tự thì chúng ta sẽ tính
- phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số
- liệu điểm các môn học của mình
- Chúng ta cũng áp dụng công thức tính
- phương sai ta có phép tính sau đây
- và sử dụng máy tính chúng ta có thể tính
- được phương sai trong trường hợp này sẽ
- xấp xỉ 0,05 và độ lệch chuẩn sẽ xấp xỉ
- 0,21 bây giờ nếu như thầy che đi bảng
- điểm của hai bạn
- và giả sử như thông tin chúng ta nhận
- được chỉ là điểm trung bình của hai bạn
- đều là 8 và viết thêm phương sai và độ
- lệch chuẩn thì chúng ta có nhận xét gì
- về học lực của hai bạn này
- để nhận xét thì chúng ta sẽ căn cứ vào ý
- nghĩa của phương sai vào độ lệch chuẩn
- với điểm trung bình của hai bạn đều là 8
- và phương sai với độ lệch chuẩn của mẫu
- số liệu các môn học của An lớn hơn
- nên chúng ta có thể kết luận
- là mẫu số liệu sẽ có nhiều giá trị cách
- xa số trung bình hơn
- Santafe mẫu số liệu điểm các môn học của
- mình có phương sai và độ lệch chuẩn nhỏ
- hơn nên mẫu số liệu này có ít giá trị
- cách xa số trung bình hơn
- và khi chúng ta nhìn vào bảng điểm thì
- đúng là như vậy
- điểm phẩy từng môn của bạn An sẽ có độ
- chênh lệch với điểm trung bình 8 khá là
- cao
- còn khi chúng ta nhìn vào điểm phẩy của
- bạn Bình thì ta thấy điểm phẩy ở các môn
- không quá chênh lệch so với điểm trung
- bình là 8
- và đây cũng là nội dung cuối cùng thầy
- mang đến cho các em ở trong Bài học này
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây