Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nhớ rừng (Tiết 4) SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Dòng nào sau đây thể hiện đúng tâm trạng của hổ ở khổ thơ thứ 2 và 3?
Hào hứng, vui vẻ.
Hạnh phúc, mong chờ.
Thất vọng, buồn tủi.
Đau đớn, nuối tiếc.
Câu 2 (1đ):
Trong câu thơ trên, con hổ đã bộc bạch nơi nước non hùng vĩ “Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị”. Lời bộc bạch này của hổ muốn khẳng định điều gì?
Khẳng định tình yêu với núi rừng.
Khẳng định vẻ đẹp của núi rừng.
Khẳng định ước mơ trở về với núi rừng.
Khẳng định quyền làm chủ của mình với núi rừng.
Câu 3 (1đ):
Qua những câu thơ trên, thái độ của hổ được bộc lộ như thế nào?
Khuất phục nhưng vẫn khao khát tự do.
Không hề khuất phục, khao khát tự do.
Chờ đợi, tràn đầy hi vọng tự do.
Buông xuôi, không còn hi vọng tự do.
Câu 4 (1đ):
Dòng nào đúng nhất khi nói về đối tượng mà tác giả muốn đề cập đến thông qua hình ảnh con hổ?
Người nông dân dưới chế độ phong kiến.
Người đang bị giam cầm vì tù tội.
Người Việt Nam dưới cảnh Pháp thuộc.
Người phụ nữ dưới chế độ nam quyền.
Câu 5 (1đ):
Dòng nào sau đây không đúng khi nói về nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng?
Hình ảnh giàu chất tạo hình.
Tràn đầy cảm hứng siêu thực.
Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.
Hình tượng con hổ độc đáo.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em Chào mừng các em đã
- đến với lớp học Con của Trang web
- colorme.vn ở video hôm trước chúng ta đã
- cùng nhau tìm hiểu về nỗi nhớ của hổ
- thời anh liệt để khởi động cho bài học
- hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hiện
- bài tập nhỏ sau đây nhé trên à trong
- cảnh giam cầm khổ Chị Tuyết Gửi hồn về
- chốn nước non hùng vĩ Giang Sơn của
- giống hầm Thiên Ngưu chị tự ngày xưa bất
- bình với hiện tại nhưng không thể thoát
- khỏi xiềng xích nô lệ vị chúa tể sơn lâm
- đầy của người nào Giờ đành buông xuôi tự
- an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to
- lớn trong quãng đời từ chúng còn lại một
- nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn đoạn
- thơ cuối là lời nhắn gửi đi chán của hổ
- ở tới chốn nước non hùng vĩ lời nhắn gửi
- một lần nữa khẳng định của có thể giam
- cầm được thân thể nhưng
- khi Mãnh Thú không thể bị khuất phục Dẫu
- là đang bị sa cơ nhưng khổ vẫn không
- giấu được niềm tự hào Khi nói về chốn
- nước non hùng vĩ Hợi oai linh cạnh nước
- non hùng vĩ là giống hầm Thiên ta ngượng
- Chị ở hai câu thơ này khổ bộc lộ khao
- khát tự do mãnh liệt đang dần Sục Sôi
- trong lòng một lòng chỉ muốn hướng về
- nơi Đại Ngàn mênh mông với giọng đầy tha
- thiết bị tránh từ hỡi được đặt ở đầu câu
- thơ gợi ra cảm giác oai hùng của chúa
- sơn lâm bộc lộ tư thế thiên nhiên phong
- thái cay chịu dừng lại ý của một vị vua
- các em thân mến trong câu thơ trên con
- hổ đã bộc bạch nơi nước nó hùng vĩ là
- giống hầm thiêng ta Ngự Trị là một bệnh
- này của hổ muốn khẳng định đu dây câu
- thơ trên con hổ muốn khẳng định quyền
- làm chủ của bản thân nó với núi rừng nó
- cũng giống như là
- Em định ngầm quyền làm chủ của dân tộc
- Việt Nam đối với đất nước Việt Nam Dẫu
- rằng hiện tại cả con hổ và nhân dân ta
- đều phải sống dưới những cái Hiền xích
- vô cùng nặng nề khó mà thay đổi nơi thêm
- thang ta vùng vẫy ngày xưa nơi ta không
- còn được thấy bao giờ Tuy nhiên sau
- những lời khẳng định chắc nịch con hổ
- phải quay về với một thực tại đứng Đau
- liên tục cuộn xoáy âm ỉ trong lòng điệp
- từ nơi làm tăng thêm xúc cảm cũng như
- nội Xót Xa của nhân vật trữ tình sự lưu
- luyến với những hồi ức tốt đẹp sự tiếc
- thương đầy bất lực dòng thơ chuyển từ
- một tiết thép bi trắng cho đến đây thì
- giận trầm xuống mang Cảm giác đau thương
- và bất lực trong những câu thơ tiếp theo
- tác giả viết có biết chăng trong những
- ngày ta ngao ngán tại đường theo giấc
- 1.000 to lớn để hồn ta phản phất được
- gần như ơi sao
- a nhớ thương sự tự do không chị cả khi
- cần thức mà đến Cả Trong Giấc Mơ nó vẫn
- mang theo giấc mộng ngàn to lớn chưa
- từng một lần rời bỏ Vậy qua những câu
- thơ trên thái độ của hổ được bộc lộ như
- thế nào con hổ chưa từng khuất phục
- chúng số phận đường tràn đầy sau khát tự
- do mãnh liệt niềm hi vọng vào một tương
- lai tươi sáng viết theo đuổi nhưng mộng
- cảnh riêng mình chứ không chịu khuất
- phục chiếm đánh trong cảnh tâm thương
- giả dối giải pháp của con hổ để thoát
- khỏi cạnh chánh trường thực tại lựa chọn
- chìm trong những giấc mộng đại ngàn để
- giữ lại khoảng Oanh em tốt đẹp thoát
- khỏi những đau đớn bế tắc và bất lực
- trước thực tại Hội oai linh cảnh nước
- non hùng vĩ hỏi cảnh rừng ghê gớm của ta
- ơi từng câu thơ từng chữ trong đoạn thơ
- đã phản phất thức thành công nổi bất
- bình sâu sắc và niềm khao khát tự do
- mãnh liệt của con hổ trước thực tại tù
- hả
- nghe Danh Cầm ngột ngạt có thể nói bút
- sắc khoa trương của nhà thơ đã đạt đến
- mức thần diệu ta cảm nhận con hổ chính
- là một con người thực thụ vậy dòng nào
- đúng nhất khi nói về đối tượng mà tác
- giả muốn đề cập đến thông qua hình ảnh
- con hổ chúc mừng bạn nào đã chọn đáp án
- người Việt Nam dưới cảnh Pháp thuộc đây
- là câu trả lời chính xác nhất tác giả
- Thế Lữ đã mượn hình ảnh của con hổ nói
- lên một cách đầy đủ và sâu sắc một lưu
- bút của con người Việt Nam đương thời đó
- là sự thức tỉnh trong ý thức cá nhân
- đồng thời là niềm bất sản sinh ghét với
- thực tại nô lệ bất công kèm thân mến như
- vậy cô và các em đã tìm hiểu xong bài
- thơ Nhớ rừng đối với bài thơ này cho em
- cần lưu ý những kiến thức trọng tâm như
- sau trên mặt nghệ thuật trước khi tổng
- kết về nghệ thuật hãy cùng cô ôn lại
- kiến thức bằng cách trả lời câu hỏi sau
- đây nhất cho em thân mến
- những bài thơ tràng đầy cảm hứng lãng
- mạn đây cũng là yếu tố cốt lõi làm nên
- sức lôi cuốn mạnh mẽ chi phối các yếu tố
- nghệ thuật khác của bài thơ với hình
- tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú
- tác giả đã có một biểu tượng rất thích
- hợp và đẹp để thể hiện Chủ đề của bài
- thơ Con hổ có một vẻ đẹp Oai Hùng bị
- giam hãm trong cuốn sách là biểu tượng
- thích hợp về người anh hùng chiến bại
- đang tâm sự uất ức cảnh trường đại ngàn
- hoang vu là biểu tượng của thế giới rộng
- lớn tự do hình ảnh thơ giàu chất tạo
- hình đầy ấn tượng đặc biệt là hình ảnh
- chi tiết trong cảnh sân lâm hùng vĩ tất
- cả đều toát lên một vẻ đẹp tráng lề
- khoáng đạt phi thường đồng thời rất thơ
- mộng ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú
- giàu sức biểu cảm tất cả những yếu tố
- nghệ thuật trên đây đã tạo nên một bài
- thơ Nhớ rừng vô cùng độc đáo về mặt nội
- dung Nhớ Rừng của Thế Lữ Mượn lời con hổ
- bị nhốt ở phường bách thú
- khi diễn tả sâu sắc nói chán ghét Thực
- Tài tầm thường tù túng và niềm khao khát
- tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn
- đầy cảm xúc lãng mạn bài thơ đã nói lên
- tiếng nói cái tôi cá nhân đòi giải phóng
- cái tôi dám phủ nhận thực tại cái tôi
- khao khát tự do mong muốn được khẳng
- định chính mình nhớ rừng còn gửi gắm tâm
- sự yêu nước thầm kín của người dân mất
- nước của ấy tâm trạng Nuối Tiếc quá khứ
- oanh liệt tránh ghét hiện thật nhục nhân
- tù hãm tầm thường giả dối của hổ rất gần
- với tâm trạng của người dân Việt Nam
- đang sống trong cảnh nô lệ mất tự do
- đáng nhớ thời Ánh liệt quá khứ hào hùng
- của cha ông như vậy bà học của chúng ta
- đến đây là hết rồi Xin chào và hẹn gặp
- lại các em
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây