Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Luyện tập 1 SVIP
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
Sơn đã mặc xong áo ấm áp: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài. Sơn đứng trên giường trước mặt mẹ, đã quay đi quay lại ba bốn lần để mẹ Sơn ngắm áo. Sau cùng, mẹ Sơn vuốt các tà áo cho phẳng phiu, rồi đẩy Sơn ra, bảo:
- Thôi, con đi chơi.
Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo.
Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với lũ trẻ, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước đến gần, trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên? Áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui.
Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già:
- Mợ tôi đi đâu hở vú?
- Chị Lan và cậu cứ ăn cơm trước đi. Mợ còn đi ăn cỗ đến trưa mới về.
Rồi vú già nhìn rõ vào mặt Sơn hỏi:
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải không?
Sơn ngạc nhiên đáp:
- Phải. Nhưng sao vú biết?
- Con Sinh nó nói với tôi đấy (Sinh là đứa em họ của Sơn, vẫn hay nói hỗn với vú già, nên vú ấy ghét). Nó lại còn bảo hễ mợ về nó sẽ sang mách với mợ cho cậu phải đòn.
Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van:
- Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết.
- Ai bảo cậu dại dột đem cho áo nó? Bây giờ cậu sang bảo cái Hiên trả lại thì không việc gì.
Sơn vội vàng ra chợ tìm cái Hiên nhưng không thấy con bé ở đó. Đến nhà cũng không thấy ai, mẹ nó cũng không có nhà. Hai chị em lo sợ, đi ra cánh đồng tìm cũng không gặp. Gần đến buổi chiều, Sơn và chị chưa đòi được áo. Lan trách em:
- Sao em lại nghĩ đem cho nó cái áo ấy, có phải bây giờ mẹ mắng chết không.
- Ai bảo chị về lấy? Nếu chị không về lấy thì em biết đâu.
Chị Lan đấu dịu:
- Thôi, bây giờ phải về nhà vậy chứ biết làm thế nào.
- Nhưng mà em sợ lắm.
Chị Lan thở dài, nắm chặt lấy tay em, an ủi:
- Đằng nào cũng phải về cơ mà. May ra có lẽ mợ không mắng đâu.
Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.
Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:
- Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?
Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:
- Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về.
Mẹ Sơn hỏi:
- Con Hiên không có cái áo à?
- Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngoái nó mặc mãi.
Mẹ Sơn với cái âu đồng, lấy tiền đưa cho bác Hiên:
- Đây, tôi cho mượn năm hào cầm về mà may áo cho con.
Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm vào lòng mà bảo:
- Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, in trong Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập ba, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001)
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa tồn tại yếu tố đối lập giữa sự lạnh lẽo của gió đầu mùa và sự ấm áp của tình người. |
|
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
Sơn đã mặc xong áo ấm áp: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài. Sơn đứng trên giường trước mặt mẹ, đã quay đi quay lại ba bốn lần để mẹ Sơn ngắm áo. Sau cùng, mẹ Sơn vuốt các tà áo cho phẳng phiu, rồi đẩy Sơn ra, bảo:
- Thôi, con đi chơi.
Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo.
Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với lũ trẻ, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước đến gần, trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên? Áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui.
Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già:
- Mợ tôi đi đâu hở vú?
- Chị Lan và cậu cứ ăn cơm trước đi. Mợ còn đi ăn cỗ đến trưa mới về.
Rồi vú già nhìn rõ vào mặt Sơn hỏi:
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải không?
Sơn ngạc nhiên đáp:
- Phải. Nhưng sao vú biết?
- Con Sinh nó nói với tôi đấy (Sinh là đứa em họ của Sơn, vẫn hay nói hỗn với vú già, nên vú ấy ghét). Nó lại còn bảo hễ mợ về nó sẽ sang mách với mợ cho cậu phải đòn.
Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van:
- Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết.
- Ai bảo cậu dại dột đem cho áo nó? Bây giờ cậu sang bảo cái Hiên trả lại thì không việc gì.
Sơn vội vàng ra chợ tìm cái Hiên nhưng không thấy con bé ở đó. Đến nhà cũng không thấy ai, mẹ nó cũng không có nhà. Hai chị em lo sợ, đi ra cánh đồng tìm cũng không gặp. Gần đến buổi chiều, Sơn và chị chưa đòi được áo. Lan trách em:
- Sao em lại nghĩ đem cho nó cái áo ấy, có phải bây giờ mẹ mắng chết không.
- Ai bảo chị về lấy? Nếu chị không về lấy thì em biết đâu.
Chị Lan đấu dịu:
- Thôi, bây giờ phải về nhà vậy chứ biết làm thế nào.
- Nhưng mà em sợ lắm.
Chị Lan thở dài, nắm chặt lấy tay em, an ủi:
- Đằng nào cũng phải về cơ mà. May ra có lẽ mợ không mắng đâu.
Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.
Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:
- Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?
Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:
- Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về.
Mẹ Sơn hỏi:
- Con Hiên không có cái áo à?
- Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngoái nó mặc mãi.
Mẹ Sơn với cái âu đồng, lấy tiền đưa cho bác Hiên:
- Đây, tôi cho mượn năm hào cầm về mà may áo cho con.
Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm vào lòng mà bảo:
- Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, in trong Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập ba, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001)
Truyện Gió lạnh đầu mùa chủ yếu khai thác tình cảm của con người với con người
Nhận định nào dưới đây là không đúng khi nói về hồi kí?
Truyện ngắn là một thể loại
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Khi hai người lên tới gác trên thì Giôn-xi đang ngủ. Xu kéo tấm mành mành xuống che kín cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-mơn sang buồng bên cạnh. Sang đến nơi, họ ngoái ra ngoài cửa sổ, sợ sệt nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lúc, không nói gì. Một cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, lẫn với tuyết đang đổ xuống. Cụ Bơ-mơn mặc chiếc sơ mi cũ màu xanh, trong tư thế một tay thợ mỏ già, ngồi trên cái ấm đun nước lật úp giả làm một tảng đá.
Sáng hôm sau, Xu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một giờ thì thấy Giôn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.
- Kéo nó lên, em muốn xem, - cô thều thào ra lệnh.
Xu làm theo một cách chán nản.
Nhưng, ô kìa sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Tuy ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất chừng hai mươi bộ.
Đó là chiếc lá cuối cùng, - Giôn-xi nói. - “Em tưởng chắc nó đã rơi đêm qua rồi. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em cũng sẽ chết.
- Em thân yêu, - Xu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối. Nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa thì hãy nghĩ đến chị. Chị sẽ làm gì đây?
Nhưng Giôn-xi không trả lời. Trong thế gian này, cái cô đơn nhất là một tâm hồn đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi, bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian này cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc bám chặt lấy cái cuống của nó trên tường. Và rồi khi màn đêm buông xuống, gió bấc lại lồng lên, trong khi cơn mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.
Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giôn-xi nằm nhìn lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xu đang quấy món cháo gà bên lò hơi đốt.
- Em thật là một con bé hư, chị Xu ạ, - Giôn-xi nói - Có một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng kia vẫn còn đấy để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang, và… khoan, mang cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp những chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.
Một giờ sau cô lại nói:
- Xu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-pô-li (Naples).
Buổi chiều bác sĩ tới và khi ông ta về, Xu kiếm cớ theo ông ra ngoài hành lang.
- Được năm phần mười rồi - bác sĩ nói và cầm lấy bàn tay mảnh dẻ run rẩy của Xu. - Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng. Bây giờ tôi phải xuống dưới nhà thăm một bệnh nhân khác. Tên ông cụ là Bơ-mơn, hình như là một nghệ sĩ thì phải. Cũng lại chứng sưng phổi. Ông cụ đã già yếu, bệnh tình nguy kịch, chẳng còn hi vọng gì, nhưng hôm nay ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để được chăm sóc chu đáo hơn.
Hôm sau, bác sĩ bảo Xu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi. Chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom, thế thôi.”
Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn những chiếc gối.
- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ấy ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Mọi người không thể hình dung cụ đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi họ tìm thấy một chiếc đèn bão còn cháy sáng, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng màu xanh vàng pha trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, hãy nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-mơn đấy, - cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
(Ô Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng, Ngô Vĩnh Viễn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong truyện Chiếc lá cuối cùng?
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
Sơn đã mặc xong áo ấm áp: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài. Sơn đứng trên giường trước mặt mẹ, đã quay đi quay lại ba bốn lần để mẹ Sơn ngắm áo. Sau cùng, mẹ Sơn vuốt các tà áo cho phẳng phiu, rồi đẩy Sơn ra, bảo:
- Thôi, con đi chơi.
Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo.
Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với lũ trẻ, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước đến gần, trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên? Áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui.
Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già:
- Mợ tôi đi đâu hở vú?
- Chị Lan và cậu cứ ăn cơm trước đi. Mợ còn đi ăn cỗ đến trưa mới về.
Rồi vú già nhìn rõ vào mặt Sơn hỏi:
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải không?
Sơn ngạc nhiên đáp:
- Phải. Nhưng sao vú biết?
- Con Sinh nó nói với tôi đấy (Sinh là đứa em họ của Sơn, vẫn hay nói hỗn với vú già, nên vú ấy ghét). Nó lại còn bảo hễ mợ về nó sẽ sang mách với mợ cho cậu phải đòn.
Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van:
- Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết.
- Ai bảo cậu dại dột đem cho áo nó? Bây giờ cậu sang bảo cái Hiên trả lại thì không việc gì.
Sơn vội vàng ra chợ tìm cái Hiên nhưng không thấy con bé ở đó. Đến nhà cũng không thấy ai, mẹ nó cũng không có nhà. Hai chị em lo sợ, đi ra cánh đồng tìm cũng không gặp. Gần đến buổi chiều, Sơn và chị chưa đòi được áo. Lan trách em:
- Sao em lại nghĩ đem cho nó cái áo ấy, có phải bây giờ mẹ mắng chết không.
- Ai bảo chị về lấy? Nếu chị không về lấy thì em biết đâu.
Chị Lan đấu dịu:
- Thôi, bây giờ phải về nhà vậy chứ biết làm thế nào.
- Nhưng mà em sợ lắm.
Chị Lan thở dài, nắm chặt lấy tay em, an ủi:
- Đằng nào cũng phải về cơ mà. May ra có lẽ mợ không mắng đâu.
Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.
Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:
- Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?
Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:
- Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về.
Mẹ Sơn hỏi:
- Con Hiên không có cái áo à?
- Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngoái nó mặc mãi.
Mẹ Sơn với cái âu đồng, lấy tiền đưa cho bác Hiên:
- Đây, tôi cho mượn năm hào cầm về mà may áo cho con.
Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm vào lòng mà bảo:
- Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, in trong Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập ba, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001)
***
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Khi hai người lên tới gác trên thì Giôn-xi đang ngủ. Xu kéo tấm mành mành xuống che kín cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-mơn sang buồng bên cạnh. Sang đến nơi, họ ngoái ra ngoài cửa sổ, sợ sệt nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lúc, không nói gì. Một cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, lẫn với tuyết đang đổ xuống. Cụ Bơ-mơn mặc chiếc sơ mi cũ màu xanh, trong tư thế một tay thợ mỏ già, ngồi trên cái ấm đun nước lật úp giả làm một tảng đá.
Sáng hôm sau, Xu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một giờ thì thấy Giôn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.
- Kéo nó lên, em muốn xem, - cô thều thào ra lệnh.
Xu làm theo một cách chán nản.
Nhưng, ô kìa sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Tuy ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất chừng hai mươi bộ.
Đó là chiếc lá cuối cùng, - Giôn-xi nói. - “Em tưởng chắc nó đã rơi đêm qua rồi. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em cũng sẽ chết.
- Em thân yêu, - Xu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối. Nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa thì hãy nghĩ đến chị. Chị sẽ làm gì đây?
Nhưng Giôn-xi không trả lời. Trong thế gian này, cái cô đơn nhất là một tâm hồn đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi, bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian này cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc bám chặt lấy cái cuống của nó trên tường. Và rồi khi màn đêm buông xuống, gió bấc lại lồng lên, trong khi cơn mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.
Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giôn-xi nằm nhìn lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xu đang quấy món cháo gà bên lò hơi đốt.
- Em thật là một con bé hư, chị Xu ạ, - Giôn-xi nói - Có một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng kia vẫn còn đấy để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang, và… khoan, mang cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp những chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.
Một giờ sau cô lại nói:
- Xu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-pô-li (Naples).
Buổi chiều bác sĩ tới và khi ông ta về, Xu kiếm cớ theo ông ra ngoài hành lang.
- Được năm phần mười rồi - bác sĩ nói và cầm lấy bàn tay mảnh dẻ run rẩy của Xu. - Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng. Bây giờ tôi phải xuống dưới nhà thăm một bệnh nhân khác. Tên ông cụ là Bơ-mơn, hình như là một nghệ sĩ thì phải. Cũng lại chứng sưng phổi. Ông cụ đã già yếu, bệnh tình nguy kịch, chẳng còn hi vọng gì, nhưng hôm nay ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để được chăm sóc chu đáo hơn.
Hôm sau, bác sĩ bảo Xu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi. Chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom, thế thôi.”
Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn những chiếc gối.
- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ấy ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Mọi người không thể hình dung cụ đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi họ tìm thấy một chiếc đèn bão còn cháy sáng, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng màu xanh vàng pha trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, hãy nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-mơn đấy, - cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
(Ô Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng, Ngô Vĩnh Viễn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Điểm giống nhau của truyện Chiếc lá cuối cùng và Gió lạnh đầu mùa là gì?
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
Sơn đã mặc xong áo ấm áp: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài. Sơn đứng trên giường trước mặt mẹ, đã quay đi quay lại ba bốn lần để mẹ Sơn ngắm áo. Sau cùng, mẹ Sơn vuốt các tà áo cho phẳng phiu, rồi đẩy Sơn ra, bảo:
- Thôi, con đi chơi.
Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo.
Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với lũ trẻ, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước đến gần, trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên? Áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui.
Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già:
- Mợ tôi đi đâu hở vú?
- Chị Lan và cậu cứ ăn cơm trước đi. Mợ còn đi ăn cỗ đến trưa mới về.
Rồi vú già nhìn rõ vào mặt Sơn hỏi:
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải không?
Sơn ngạc nhiên đáp:
- Phải. Nhưng sao vú biết?
- Con Sinh nó nói với tôi đấy (Sinh là đứa em họ của Sơn, vẫn hay nói hỗn với vú già, nên vú ấy ghét). Nó lại còn bảo hễ mợ về nó sẽ sang mách với mợ cho cậu phải đòn.
Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van:
- Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết.
- Ai bảo cậu dại dột đem cho áo nó? Bây giờ cậu sang bảo cái Hiên trả lại thì không việc gì.
Sơn vội vàng ra chợ tìm cái Hiên nhưng không thấy con bé ở đó. Đến nhà cũng không thấy ai, mẹ nó cũng không có nhà. Hai chị em lo sợ, đi ra cánh đồng tìm cũng không gặp. Gần đến buổi chiều, Sơn và chị chưa đòi được áo. Lan trách em:
- Sao em lại nghĩ đem cho nó cái áo ấy, có phải bây giờ mẹ mắng chết không.
- Ai bảo chị về lấy? Nếu chị không về lấy thì em biết đâu.
Chị Lan đấu dịu:
- Thôi, bây giờ phải về nhà vậy chứ biết làm thế nào.
- Nhưng mà em sợ lắm.
Chị Lan thở dài, nắm chặt lấy tay em, an ủi:
- Đằng nào cũng phải về cơ mà. May ra có lẽ mợ không mắng đâu.
Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.
Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:
- Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?
Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:
- Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về.
Mẹ Sơn hỏi:
- Con Hiên không có cái áo à?
- Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngoái nó mặc mãi.
Mẹ Sơn với cái âu đồng, lấy tiền đưa cho bác Hiên:
- Đây, tôi cho mượn năm hào cầm về mà may áo cho con.
Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm vào lòng mà bảo:
- Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, in trong Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập ba, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001)
Điểm khác nhau tiêu biểu nhất của những đứa trẻ và chị em Sơn, Lan trong văn bản Gió lạnh đầu mùa là gì?
GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA
(Thạch Lam)
Sơn đã mặc xong áo ấm áp: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài. Sơn đứng trên giường trước mặt mẹ, đã quay đi quay lại ba bốn lần để mẹ Sơn ngắm áo. Sau cùng, mẹ Sơn vuốt các tà áo cho phẳng phiu, rồi đẩy Sơn ra, bảo:
- Thôi, con đi chơi.
Sơn xúng xính rủ chị ra chợ chơi. Nhà Sơn ở quay lưng vào chợ, cạnh một dãy nhà lá của những người nghèo khổ mà Sơn quen biết cả vì họ vẫn vào vay mượn ở nhà Sơn. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo.
Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không. Mấy cái quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với lá rụng của cây đề. Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh, và cay mắt. Nhưng chân trời trong hơn mọi hôm, những làng ở xa Sơn thấy rõ như ở gần. Mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ, kêu vang lên lanh tanh dưới nhịp guốc của hai chị em.
Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nó thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, không dám vồ vập. Chúng như biết cái phận nghèo hèn của chúng vậy, tuy Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với lũ trẻ, chứ không kiêu kỳ và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.
Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tý, con Túc sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn. Sơn nhận thấy chúng ăn mặc không khác ngày thường, vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ. Nhưng hôm nay, môi chúng nó tím lại, và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi. Mỗi cơn gió đến, chúng lại run lên, hàm răng đập vào nhau.
Thằng Xuân đến mó vào chiếc áo của Sơn, nó chưa thấy cái áo như thế bao giờ. Sơn lật vạt áo thâm, chìa áo vệ sinh và áo dạ cho cả bọn xem. Một đứa tắc lưỡi, nói:
- Cái áo này mặc thì nóng lắm. Chắc mua phải đến một đồng bạc chứ không ít, chúng mày nhỉ.
Đứa khác nói:
- Ngày trước thầy tao cũng có một cái áo như thế, về sau bán cho ông lý mất.
Con Túc ngây ngô giương đôi mắt lên hỏi Sơn:
- Cái này cậu mua tận Hà Nội phải không?
Sơn ưỡn ngực đáp:
- Ở Hà Nội, chứ ở đây làm gì có. Mẹ tôi còn hẹn mua cho tôi một cái áo len nhiều tiền hơn nữa kia.
Chị Lan bỗng giơ tay vẫy một con bé, từ nãy vẫn đứng dựa vào cột quán, gọi:
- Sao không lại đây, Hiên? Lại đây chơi với tôi.
Hiên là đứa con gái bên hàng xóm, bạn với Lan và Duyên. Sơn thấy chị gọi nó không lại, bước đến gần, trông thấy con bé co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Chị Lan cũng đến hỏi:
- Sao áo của mày rách thế Hiên? Áo lành đâu không mặc? Con bé bịu xịu nói:
- Hết áo rồi, chỉ còn cái này.
- Sao không bảo u mày may cho?
Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí, Sơn lại gần chị thì thầm:
- Hay là chúng ta đem cho nó cái áo bông cũ, chị ạ.
- Ừ, phải đấy. Để chị về lấy.
Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Sơn đứng lặng yên đợi, trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui vui.
Nhưng cái vui của Sơn không được bao lâu. Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già:
- Mợ tôi đi đâu hở vú?
- Chị Lan và cậu cứ ăn cơm trước đi. Mợ còn đi ăn cỗ đến trưa mới về.
Rồi vú già nhìn rõ vào mặt Sơn hỏi:
- Có phải cậu đem cho con Hiên cái áo bông cũ phải không?
Sơn ngạc nhiên đáp:
- Phải. Nhưng sao vú biết?
- Con Sinh nó nói với tôi đấy (Sinh là đứa em họ của Sơn, vẫn hay nói hỗn với vú già, nên vú ấy ghét). Nó lại còn bảo hễ mợ về nó sẽ sang mách với mợ cho cậu phải đòn.
Sơn lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy, van:
- Thế bây giờ làm thế nào, hở vú? Mợ tôi biết thì chết.
- Ai bảo cậu dại dột đem cho áo nó? Bây giờ cậu sang bảo cái Hiên trả lại thì không việc gì.
Sơn vội vàng ra chợ tìm cái Hiên nhưng không thấy con bé ở đó. Đến nhà cũng không thấy ai, mẹ nó cũng không có nhà. Hai chị em lo sợ, đi ra cánh đồng tìm cũng không gặp. Gần đến buổi chiều, Sơn và chị chưa đòi được áo. Lan trách em:
- Sao em lại nghĩ đem cho nó cái áo ấy, có phải bây giờ mẹ mắng chết không.
- Ai bảo chị về lấy? Nếu chị không về lấy thì em biết đâu.
Chị Lan đấu dịu:
- Thôi, bây giờ phải về nhà vậy chứ biết làm thế nào.
- Nhưng mà em sợ lắm.
Chị Lan thở dài, nắm chặt lấy tay em, an ủi:
- Đằng nào cũng phải về cơ mà. May ra có lẽ mợ không mắng đâu.
Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.
Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:
- Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?
Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:
- Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về.
Mẹ Sơn hỏi:
- Con Hiên không có cái áo à?
- Bẩm nhà cháu độ này khổ lắm, chẳng để dành được đồng nào may áo cho con cả. Thành thử vẫn cái áo từ năm ngoái nó mặc mãi.
Mẹ Sơn với cái âu đồng, lấy tiền đưa cho bác Hiên:
- Đây, tôi cho mượn năm hào cầm về mà may áo cho con.
Khi bác Hiên bước ra khỏi cửa, mẹ Sơn vẫy hai con lại gần, rồi âu yếm ôm vào lòng mà bảo:
- Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa, in trong Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập ba, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001)
Nhận định dưới đây sau đúng hay sai?
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tác phẩm Gió lạnh đầu mùa viết về cuộc sống của đám trẻ nơi phố chợ nghèo trong cơn gió lạnh đầu mùa. |
|
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Khi hai người lên tới gác trên thì Giôn-xi đang ngủ. Xu kéo tấm mành mành xuống che kín cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-mơn sang buồng bên cạnh. Sang đến nơi, họ ngoái ra ngoài cửa sổ, sợ sệt nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lúc, không nói gì. Một cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, lẫn với tuyết đang đổ xuống. Cụ Bơ-mơn mặc chiếc sơ mi cũ màu xanh, trong tư thế một tay thợ mỏ già, ngồi trên cái ấm đun nước lật úp giả làm một tảng đá.
Sáng hôm sau, Xu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một giờ thì thấy Giôn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.
- Kéo nó lên, em muốn xem, - cô thều thào ra lệnh.
Xu làm theo một cách chán nản.
Nhưng, ô kìa sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Tuy ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất chừng hai mươi bộ.
Đó là chiếc lá cuối cùng, - Giôn-xi nói. - “Em tưởng chắc nó đã rơi đêm qua rồi. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em cũng sẽ chết.
- Em thân yêu, - Xu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối. Nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa thì hãy nghĩ đến chị. Chị sẽ làm gì đây?
Nhưng Giôn-xi không trả lời. Trong thế gian này, cái cô đơn nhất là một tâm hồn đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi, bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian này cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc bám chặt lấy cái cuống của nó trên tường. Và rồi khi màn đêm buông xuống, gió bấc lại lồng lên, trong khi cơn mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.
Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giôn-xi nằm nhìn lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xu đang quấy món cháo gà bên lò hơi đốt.
- Em thật là một con bé hư, chị Xu ạ, - Giôn-xi nói - Có một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng kia vẫn còn đấy để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang, và… khoan, mang cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp những chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.
Một giờ sau cô lại nói:
- Xu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-pô-li (Naples).
Buổi chiều bác sĩ tới và khi ông ta về, Xu kiếm cớ theo ông ra ngoài hành lang.
- Được năm phần mười rồi - bác sĩ nói và cầm lấy bàn tay mảnh dẻ run rẩy của Xu. - Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng. Bây giờ tôi phải xuống dưới nhà thăm một bệnh nhân khác. Tên ông cụ là Bơ-mơn, hình như là một nghệ sĩ thì phải. Cũng lại chứng sưng phổi. Ông cụ đã già yếu, bệnh tình nguy kịch, chẳng còn hi vọng gì, nhưng hôm nay ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để được chăm sóc chu đáo hơn.
Hôm sau, bác sĩ bảo Xu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi. Chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom, thế thôi.”
Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn những chiếc gối.
- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ấy ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Mọi người không thể hình dung cụ đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi họ tìm thấy một chiếc đèn bão còn cháy sáng, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng màu xanh vàng pha trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, hãy nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-mơn đấy, - cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
(Ô Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng, Ngô Vĩnh Viễn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Kiệt tác được nhắc đến trong văn bản Chiếc lá cuối cùng là gì?
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Khi hai người lên tới gác trên thì Giôn-xi đang ngủ. Xu kéo tấm mành mành xuống che kín cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-mơn sang buồng bên cạnh. Sang đến nơi, họ ngoái ra ngoài cửa sổ, sợ sệt nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lúc, không nói gì. Một cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, lẫn với tuyết đang đổ xuống. Cụ Bơ-mơn mặc chiếc sơ mi cũ màu xanh, trong tư thế một tay thợ mỏ già, ngồi trên cái ấm đun nước lật úp giả làm một tảng đá.
Sáng hôm sau, Xu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một giờ thì thấy Giôn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống.
- Kéo nó lên, em muốn xem, - cô thều thào ra lệnh.
Xu làm theo một cách chán nản.
Nhưng, ô kìa sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Tuy ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành, cách mặt đất chừng hai mươi bộ.
Đó là chiếc lá cuối cùng, - Giôn-xi nói. - “Em tưởng chắc nó đã rơi đêm qua rồi. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em cũng sẽ chết.
- Em thân yêu, - Xu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối. Nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa thì hãy nghĩ đến chị. Chị sẽ làm gì đây?
Nhưng Giôn-xi không trả lời. Trong thế gian này, cái cô đơn nhất là một tâm hồn đã chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi, bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian này cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kì quặc kia hình như lại càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc bám chặt lấy cái cuống của nó trên tường. Và rồi khi màn đêm buông xuống, gió bấc lại lồng lên, trong khi cơn mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan.
Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn-xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.
Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.
Giôn-xi nằm nhìn lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xu đang quấy món cháo gà bên lò hơi đốt.
- Em thật là một con bé hư, chị Xu ạ, - Giôn-xi nói - Có một cái gì đó đã làm cho chiếc lá cuối cùng kia vẫn còn đấy để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang, và… khoan, mang cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp những chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng.
Một giờ sau cô lại nói:
- Xu ơi, em hi vọng một ngày nào đó sẽ được vẽ vịnh Na-pô-li (Naples).
Buổi chiều bác sĩ tới và khi ông ta về, Xu kiếm cớ theo ông ra ngoài hành lang.
- Được năm phần mười rồi - bác sĩ nói và cầm lấy bàn tay mảnh dẻ run rẩy của Xu. - Chăm sóc chu đáo thì chị sẽ thắng. Bây giờ tôi phải xuống dưới nhà thăm một bệnh nhân khác. Tên ông cụ là Bơ-mơn, hình như là một nghệ sĩ thì phải. Cũng lại chứng sưng phổi. Ông cụ đã già yếu, bệnh tình nguy kịch, chẳng còn hi vọng gì, nhưng hôm nay ông cụ sẽ vào nằm bệnh viện để được chăm sóc chu đáo hơn.
Hôm sau, bác sĩ bảo Xu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi. Chị đã thắng. Giờ chỉ còn bồi dưỡng và chăm nom, thế thôi.”
Và buổi chiều hôm đó, Xu tới bên giường, nơi Giôn-xi đang nằm vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng. Xu ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn những chiếc gối.
- Chị có câu chuyện muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói. Hôm nay cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi ở bệnh viện rồi. Cụ ấy ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ấy ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Mọi người không thể hình dung cụ đã ở đâu vào cái đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi họ tìm thấy một chiếc đèn bão còn cháy sáng, một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng màu xanh vàng pha trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, hãy nhìn ra ngoài cửa sổ kia, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-mơn đấy, - cụ vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.
(Ô Hen-ri, Chiếc lá cuối cùng, Ngô Vĩnh Viễn dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Nghệ thuật nổi bật trong văn bản Chiếc lá cuối cùng là gì?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây