Bài học cùng chủ đề
- Tìm điểm, giá trị cực trị của hàm số
- Cực trị của hàm bậc ba (có tham số) - Phần 1
- Cực trị của hàm bậc ba (có tham số) - Phần 2
- Cực trị của hàm bậc bốn (có tham số)
- Tìm điểm, giá trị cực trị của hàm số
- Cực trị của hàm số bậc ba (tham số) - Phần 1
- Cực trị của hàm bậc ba (tham số) - Phần 2
- Cực trị của hàm bậc bốn (tham số)
- Cực trị của một số dạng hàm số khác
- Một số bài toán vận dụng, vận dụng cao
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Cực trị của hàm bậc bốn (tham số) SVIP
Cho hàm số y=ax4+bx2+c(a=0). Với điều kiện nào của các tham số a,b,c thì hàm số có ba điểm cực trị?
Cho hàm số y=ax4+bx2+1(a=0). Với điều kiện nào của các tham số a,b thì hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu?
Cho hàm số y=ax4+bx2+1(a=0). Với điều kiện nào của các tham số a,b thì hàm số có một điểm cực trị và là điểm cực đại?
Giá trị của tham số m để hàm số y=x4+2mx2+m2+m+8 có ba điểm cực trị là
Các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx4+(m+1)x2+1 có một điểm cực tiểu là
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=mx4+(m−1)x2+1−2m có đúng một điểm cực trị.
Biết rằng đồ thị hàm số y=x4−3x2+ax+b có điểm cực tiểu là A(2;−2), tổng a+b bằng
Cho hàm số y=x4−2(m2+3m+3)x2+m−1 với m là tham số thực. Giá trị của m để đồ thị hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu, đồng thời khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất là
Cho hàm số y=−x4+2mx2−4 có đồ thị là (Cm). Giá trị thực của tham số m để tất cả các điểm cực trị của (Cm) đều nằm trên các trục tọa độ là
Cho hàm số y=x4−2(m+1)x2+m2 với m là tham số thực. Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây