K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thiện cảm

 

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT Câu 7. Nhân vật Phương trong bài đọc là người như thế nào? Câu 8. Chỉ ra cặp kết từ trong câu sau và nêu tác dụng của cặp kết từ đó. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó. Câu 9. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau. Chị Duyên bảo ở vùng rừng núi – nơi chị ấy làm việc – có nhiều thứ cây ấy lắm. Bài đọc: CÂY LÁ ĐỎ  ...
Đọc tiếp

A. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

Câu 7. Nhân vật Phương trong bài đọc là người như thế nào?

Câu 8. Chỉ ra cặp kết từ trong câu sau và nêu tác dụng của cặp kết từ đó.

Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó.

Câu 9. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau.

Chị Duyên bảo ở vùng rừng núi nơi chị ấy làm việc – có nhiều thứ cây ấy lắm.

Bài đọc:

CÂY LÁ ĐỎ

   Vườn nhà Loan có rất nhiều cây ăn quả. Riêng ở góc vườn có một cây, chẳng hiểu là cây gì. Hồi còn ở nhà, chị Phương rất quý nó và gọi nó là “cây lá đỏ”, vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa.

  Một lần, đang nằm thiu thiu ngủ, Loan láng máng nghe mấy ông bàn với bà và bố mẹ định trồng cây nhãn Hưng Yên nhưng vườn chật quá. Có lẽ phải chặt cây lá đỏ đi. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết. Ba hôm sau, Loan nhận được thư của chị Phương: “Chị phải viết thư ngay cho em kẻo không kịp. Loan ơi, em nói với ông bà và bố mẹ hộ chị là đừng chặt cây lá đỏ ấy đi em nhé! Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó. Em còn nhớ chị Duyên không? Chị bạn thân nhất của chị hồi xưa ấy mà! Sau khi tốt nghiệp phổ thông, chị đi học sư phạm, còn chị Duyên đi xung phong chống Mĩ cứu nước. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ. Chị Duyên bảo ở vùng rừng núi nơi chị ấy làm việc – có nhiều thứ cây ấy lắm. Cứ nhìn thấy cây lá đỏ, chị Duyên lại nhớ đến chị, nhớ những kỉ niệm của thời học sinh thật là đẹp đẽ. Sau lần gặp ấy, chị Duyên đã anh dũng hi sinh giữa lúc đang cùng đồng đội lấp hố bom cho xe ta ra chiến trường, em ạ…”.

  Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa sổ nhìn ra, em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao giờ hết.

(Theo Trần Hoài Dương)

2

a,Phương là người miệt mài , say sưa và cố gắng

b,Tuy-nhưng

c,tăng sức gợi hinhg gợi cảm

làm nhấn mạnh sự vật của cây

làm nổi bật nhiều thứ cảu cây

 

-Bảo Trâm-

 

1 tháng 12

Olm chào em, với dạng này bài luyện như này trên Olm thì khi được thầy cô giao em làm trực tiếp trên hệ thống em nhé.Kết quả bài làm sẽ được lưu lại trong hồ sơ học bạ của em. thầy cô có thể check được bài làm của em mọi lúc, mọi nơi. 

11 giờ trước (20:39)

CHào

 

27 tháng 11

Có rất nhiều câu chuyện đầy cảm xúc có thể làm chúng ta xúc động. Ví dụ, câu chuyện về một người cha khó khăn nuôi dạy con mình sau khi mất mẹ. Tình yêu thương của người cha được thể hiện qua những công việc nhỏ nhặt hàng ngày, từ việc dạy con học bài, lo lắng cho sức khỏe của con, đến việc hy sinh những ước mơ cá nhân để con có một cuộc sống tốt hơn.

Cảm xúc mà câu chuyện này mang lại có thể là sự ngưỡng mộ trước sự kiên cường, lòng biết ơn với tình yêu vô bờ bến của người cha, và đôi khi, là nỗi buồn xen lẫn sự đồng cảm cho những khó khăn mà họ phải đối mặt. Chúng ta cảm nhận được sự ấm áp và tình cảm gia đình qua những hành động nhỏ nhưng đầy ý nghĩa ấy. Câu chuyện không chỉ làm người đọc cảm động mà còn là nguồn cảm hứng, nhắc nhở chúng ta về giá trị của tình thân và sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.

27 tháng 11

 Em rất thích nghe các câu chuyện cổ tích. Tuy được nghe rất nhiều, nhưng em vẫn luôn đặc biệt ấn tượng với câu chuyện Thạch Sanh. Đó thực sự là một câu chuyện rất hay và hấp dẫn. Chàng Thạch Sanh tuy sớm mồ côi cha mẹ, phải sống cuộc sống nghèo khổ, cô đơn dưới gốc đa, nhưng chưa bao giờ có lòng tham, hay suy nghĩ xấu xa cả. Khi học được một thân bản lĩnh tài giỏi, chàng đã dùng nó để diệt ác, giúp dân, chứ không dùng nó để mưu hại người khác. Tấm lòng nhân hậu, đức độ của chàng khiến em nể phục vô cùng. Hình ảnh chàng Thạch Sanh quên mình chiến đấu với chằn tinh, đại bàng tinh để cứu người, không mong chờ hồi đáp gì luôn là bức tượng vàng chói lọi. Chàng ấy thực sự là một người anh hùng vĩ đại. Dù sau này, được biết đến thêm nhiều người anh hùng khác, vẫn không có ai thay thế được Thạch Sanh trong lòng em.

Câu 7 (1,0 điểm): Nhân vật Lê trong bài đọc là người thế nào? Bài đọc: CÔ BÉ CHÂN NHỰA      Lê sống cùng bố mẹ và em trai trên một ngọn đồi nhỏ xanh ngát. Từ khi sinh ra, Lê chỉ có một chân nên đi lại rất khó khăn. Ở trường, các bạn gọi Lê là “Lê chân nhựa”.      Hôm nay, mẹ đi làm đồi về, trông thấy Lê ngồi bên bậc cửa, khuôn mặt buồn rười rượi nhìn về phía ngọn đồi bên kia. Mẹ tiến lại gần,...
Đọc tiếp

Câu 7 (1,0 điểm): Nhân vật Lê trong bài đọc là người thế nào?

Bài đọc:

CÔ BÉ CHÂN NHỰA

     Lê sống cùng bố mẹ và em trai trên một ngọn đồi nhỏ xanh ngát. Từ khi sinh ra, Lê chỉ có một chân nên đi lại rất khó khăn. Ở trường, các bạn gọi Lê là “Lê chân nhựa”.

     Hôm nay, mẹ đi làm đồi về, trông thấy Lê ngồi bên bậc cửa, khuôn mặt buồn rười rượi nhìn về phía ngọn đồi bên kia. Mẹ tiến lại gần, hỏi con gái:

     – Lê, con làm sao thế?

     Lê sợ mẹ lo lắng, chỉ mỉm cười và đáp:

     – Dạ, con không sao mẹ ạ!

     Buổi chiều, khi bố mẹ vắng nhà, Lê gọi em trai lại và bảo:

     – Núi ơi, em có thể dẫn chị đi sang ngọn đồi bên kia được không?

     – Không được đâu chị ơi! Chân chị như thế này, sang đó sẽ nguy hiểm lắm! – Em trai hoảng hốt đáp.

      Nghe vậy, Lê chỉ im lặng, đưa mắt nhìn xa xăm. Tối đến, Núi kể với mẹ câu chuyện lúc chiều. Mẹ đau lòng nhìn Lê đang vất vả tập đi với chiếc chân nhựa, khẽ hỏi Lê:

      – Ngày mai, con có muốn lên rừng cùng mẹ không?

      Mắt Lê sáng long lanh:

     – Dạ, thật không hả mẹ? Con muốn! Con rất muốn được sang ngọn đồi bên kia ạ!

     Từ hôm ấy, mỗi ngày bố mẹ đều đưa Lê lên rừng, dắt con gái tập đi từng quãng, từng quãng một. Quãng rừng ngày hôm sau sẽ dài và trắc trở hơn quãng rừng ngày hôm trước.

      Một ngày nọ, Lê đột nhiên hỏi mẹ:

     – Mẹ ơi, hôm nay bố mẹ có thể cho con tự đi một mình được không ạ?

      Dù không yên tâm, nhưng mẹ vẫn ân cần nói với Lê:

      – Ừ, nhưng con hãy nhớ đi thật chậm và cẩn thận nhé con!

     Hôm ấy, Lê một mình bước từng bước đi sang ngọn đồi bên kia bằng chân nhựa. Lê bị ngã không biết bao nhiêu lần, nhưng em vẫn nỗ lực đứng dậy và đi tiếp. Đến nơi, chân Lê đầy vết trầy xước. Dù đau nhức một bên chân, nhưng trong lòng Lê lại rộn ràng, hân hoan một cảm giác hạnh phúc mà trước nay chưa từng có.

      Bố mẹ và em trai nép sau gốc chà là xúc động nhìn Lê, mắt ướt nhòe đi.

Theo Nhung Ly

1

nhân vật Lê bị đau chân

Một người có  ý chí, nghị lực là một luôn khát khao vượt qua mọi khó khăn.Vì vậy trong mỗi con người chúng ta phải luôn có ý chí và nghị lực