việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh đẻ và nuôi con có trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi một học sinh chúng ta đều là một công dân Việt Nam. Là một công dân, chúng ta hoàn toàn có quyền đưa ra quan điểm, tiếng nói trong xã hội. Nếu muốn trở thành một công dân tốt, học sinh chúng ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với xã hội. Sau đây là một số trách nhiệm học sinh cần thực hiện để trở thành một công dân tốt.
- Học tập, noi theo gương Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức từ khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Tích cực tham gia các tổ chức, hoạt động thiện nguyện.
- Chăm tập thể dục thể thao và rèn luyện sức khỏe.
- Thực hiện tốt tất cả các nghĩa vụ đối với đất nước.
- Phát huy các truyền thống tốt đẹp của thế hệ trước.
Là học sinh, chúng ta ai cũng mong muốn đạt được kết quả cao trong học tập. Học sinh có kết quả cao và cứ duy trì như vậy cơ hội bước chân vào các trường Đại học mơ ước. Vậy để đạt được kết quả tốt trong học tập thì học sinh cần phải làm gì?
- Tìm ra những phương pháp học tập tốt nhất cho bản thân.
- Tập dậy sớm, vì khoảng thời gian sáng sớm là thời điểm hoàn hảo nhất để học bài.
- Khi đang học bài hay ôn tập, hãy tránh xa tác nhân gây xao nhãng như điện thoại.
- Lập thời gian biểu cho việc học.
- Khi không hiểu bài thì lập tức nhờ giáo viên hỗ trợ.
- Tham gia học nhóm một cách nghiêm túc.
Một gia đình văn hóa là gia đình luôn quan tâm thực hiện kế hoạch hóa gia đình. Xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, và lối sống sinh hoạt văn hóa lành mạnh, luôn thực hiện tốt nghĩa vụ công dân và đoàn kết hàng xóm láng giềng. Vậy để xây dựng một gia đinh văn hóa, thì mỗi học sinh chúng ta cần phải làm gì?
- Kính trọng thương yêu tất cả thành viên trong gia đình.
- Tránh xa các tệ nạn xã hội, tập chung học tập phát triển bản thân.
- Sống lành mạnh, chan hòa, giản dị, không đua đòi ăn chơi.
- Học sinh tích cực lao động theo khả năng của mình, nhằm nâng cao mức sống gia đình, làm cho gia đình ấm no, hạnh phúc…
- Hãy tạo nên tiếng nói trong nhà để đóng góp những điều tích cực giúp phát triển gia đình.
- Tôn trọng văn hóa của láng giềng, loại bỏ văn hóa độc hại.
- Cùng gia đình sinh hoạt văn hóa, tinh thần lành mạnh.
Là học sinh sinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trường các bạn vẫn có thể góp bảo vệ được môi trường sống mà không cần làm điều gì quá to lớn như:
- Nắm rõ kiến thức về các tác nhân gây hại đến môi trường sống.
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
- Mang theo túi riêng, từ chối sử dụng túi nilon
- Biết sử dụng các tài nguyên hợp lý, tiết kiệm điện, nước
- Chủ động tham gia các phong trào bảo vệ môi trường do địa phương hay trường tổ chức
Xây dựng chính quyền vững mạnh, nghe như là một vấn đề quá vĩ mô đối với học sinh, nhưng thực tế lại không phải như vậy. Để xây dựng một chính quyền vững mạnh, đầu tiên phải tập trung vào chính quyền địa phương, và mỗi học sinh chúng ta phải rèn luyện bản thân để trở thành một công dân có ích trong việc xây dựng chính quyền vững mạnh trong tương lai.
- Cố gắng học tốt để sau này lớn lên có thể đóng góp xây dựng quê hương.
- Tích cực tham gia những hoạt động vệ sinh địa phương.
- Tham gia học hỏi và tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình.
- Thực hiện tốt đường lối, chủ trương của nhà nước, Đảng…
Bảo vệ hòa bình, nghe như là một vấn đề lớn mang tính quốc gia hay thế giới. Chỉ cần những hành động nhỏ mà học sinh có thể làm sau đây cũng có thể góp phần thay đổi dù chỉ là nhỏ nhất. Không những thế nó còn thay đổi nhận thức của chúng ta sau này.
Trong tình hình hiện tại- Giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và những khi khó khăn.
- Chung sống thân thiện, chan hòa với mọi người xung quanh.
- Chủ động hòa giải những hành động bạo lực, bất đồng,…
- Tôn trọng người khác, không miệt thị che bai.
- Không gây gổ, đánh nhau khi xảy ra xích mích.
- Hưởng ứng các phong trào, nâng cao nhận thức bảo vệ hoà bình.
- Hưởng ứng các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống lại các hoạt động chiến tranh.
- Vươn mình ra thế giới, giao lưu xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè quốc tế.
- Thực hiện nghĩa vụ khi hòa bình của đất nước bị đe dọa.
- Dạy những điều hay lẽ phải về hòa bình cho các thế hệ sau này.
- Bạn chọn phần nào ?
- - Có nhiều phần lắm nhé !
**Tham khảo** , Dàn ý:
- Giới thiệu về câu thơ trên:
+ Có thể hiểu rằng tình mẫu tử luôn thiêng liêng, đáng trân trọng hơn bất cứ điều gì trên đời. Và câu thơ "....." đã thể hiện điều đó.
- Nội dung câu thơ:
+ Thể hiện tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm gia đình.
+ Nỗi da diết, nỗi thương yêu gia đình được tác giả đặt trọn vào các con chữ như: thương con, sứt cả móng chân,..
- Em hiểu được?
+ Sự yêu thương của mẹ mãnh liệt, dữ dội và nhiều vô kể đến nỗi "bể bờ"
+ Sự quên mình của cha bảo vệ con.
+ ....
- Nghệ thuật:
+ Thủ pháp so sánh: "Mẹ thương .... bể bờ"
-> Tô đậm tình cảm của mẹ.
+ Thủ pháp ẩn dụ: "Ba thương con đi sứt cả móng chân" thể hiện sự làm việc, lao động quên mình của ba chỉ vì muốn giúp con được sống tốt hơn.
+ Thủ pháp điệp ngữ: "thương con"
-> nhấn mạnh tình yêu thương cao cả, vô bờ của cha mẹ đối với đứa con của mình.
Kết đoạn:....
.chó
mèo
thỏ
lợn,heo
sư tử
hổ
gà
trăn
rắn
bò sát
bọ cánh cứng
cào cào
dế mèn
nhà trò
hà mã
tê giác
tê tê
hươu cao cổ
beo
gấu trúc
sói
cáo
thằn lằn
tắc kè hoang
nhện
ốc sên
đà điểu
báo
ếch
chuột
chuột túi
cừu
dê
lạc đà
bò
trâu
bướm
cò
gạc
cú mèo
chim
sóc
vượn
khỉ đột
ngỗng
vịt
ngan
ngựa vằn
công
vẹt
nhím
quạ
sâu
ong
bồ câu
lừa
la
chuồn chuồn
gián
nếu hay thì tim nhoa!(tớ bảo thật đến 121 e tớ rụng tay)
hình như là không nhé bạn hoặc còn là tuỳ vào trường nữa nhưng thường là không