K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

A=(-a-b-+c)-(-a-b-c)

A=-a-b+c+a+b+c

A=(-a+a)+(-b+b)+c+c

A=0+0+c+c

A=Cx2

10 tháng 2 2020

2x+12=3(x-7)

2x+12=3x-21

21+12=3x-2x

33=x

Vậy x=33.

10 tháng 2 2020

2x+12=3(x-7)

2x-3(x-7)=-12

2x-3x-3*7=-12

2x-3x-21=-12

x(2-3)=-12+21

x*(-1)=9

x=9/(-1)

x=9

vậy x=9

Học tốt nhé!

     Giải

Gọi số tự nhiên cần tìm là ab ,a,b thuộc N.        a>0, a,b <(=)9

THeo bài ra ta có:

9ab=13ab

900+ab=13ab

900=13ab-ab

900=12ab

ab=900:12

ab=75

Vậy số cần tìm là 75

9 tháng 2 2020

66^1002

=66^1000.66^2

={[(...6)^5]^200}.(...6)^2

=[(...76)^200].(...6)

=(...76).(...6)

=(...56)

Vậy 2 chữ số tận cùng của 66^1002 là 56

9 tháng 2 2020

\(\left(-1\right)^3=\left(-1\right).\left(-1\right).\left(-1\right)=-1\)

Còn số nguyên mà lập phương của noo1 bằng chính nó là:

\(1^3=1.1.1=1\)và \(0^3=0.0.0=0\)

Áp dụng: an = a . a . a ... a . a (Tích của n thừa số a)

+) Vì (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = [(-1) . (-1)] . (-1) = 1 . (-1) = -1 suy ra (-1)3 = -1

+) Ngoài ra, ta còn có 1 và 0 cũng là số nguyên mà lập phương của nó cũng bằng chính nó

13 = 1 . 1 . 1 = 1; 03= 0 . 0 . 0 = 0

a) (–4) . (–5) . (–6) = [(- 4).(- 5)].(- 6) = 20.(- 6) = -(20.6) = -120

b) (–3 + 6) . (–4) = 3 . (–4) = – (3 . 4) = –12

c) (–3 –5) . (–3 + 5) = (–8) .2 = –(8 . 2) = –16;

d) (–5 – 13) : (–6) = (–18) : (–6) = 18 : 6 = 3.

9 tháng 2 2020

a) \(\left(-4\right).\left(-5\right).\left(-6\right)=20.\left(-6\right)=\left(-120\right)\)

b) \(\left(-3+6\right).\left(-4\right)=3.\left(-4\right)=-12\)

c) \(\left(-3-5\right).\left(-3+5\right)=\left(-8\right).2=\left(-16\right)\)

d) \(\left(-5-13\right):\left(-6\right)=\left(-18\right):\left(-6\right)=3\)

a) Các số nguyên lớn hơn –8 và nhỏ hơn 8 là:

x ∈ {–7; –6; –5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.

Tính tổng các số :

(–7) + (–6) + (–5) + (–4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7

= (–7) + 7 + (–6) + 6 + (–5) + 5 + (–4) + 4 + (–3) + 3 + (–2) + 2 + (–1) + 1 + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0

b) Các số nguyên lớn hơn –6 và nhỏ hơn 4 là :

x ∈ {–5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2; 3}.

Tổng các số:

(–5) + (–4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (–5) + (–4) + (–3) + 3 + (–2) + 2 + (–1) + 1 + 0

= –(5 + 4) + 0 + 0 + 0 + 0

= –9.

c) Các số nguyên lớn hơn –20 và nhỏ hơn 21 là:

x ∈ {20; ±19; ±18; ±17; ±16; ±15; ±14; ±13; ±12; ±11; ±10; ±9; ±8; ±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0}.

Tổng các số trên bằng 20.