K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Chẳng hiểu gì.Hỏi cô Thủy hoặc thầy Phong hoặc thầy Huy.Không thì vào goodgle.

7 tháng 1 2018

doi 1 nam nua nha chac tra loi duoc

3 tháng 1 2018

a, Xét tam giác ABC và MNC có :

AC= CM (gt)
CN=Cb (gt)

Góc ACB= góc NCM ( đối đỉnh)
=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c-g-c)
 

3 tháng 1 2018

gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c tương ứng với tỉ lệ 3,4,6

Theo đè bài ta có : 3a=4b=6c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\) (a+b+c=90)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{90}{\frac{3}{4}}=120\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=120\Rightarrow a=120.\frac{1}{3}=40\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=120\Rightarrow b=120.\frac{1}{4}=30\)

\(\frac{c}{\frac{1}{6}}=120\Rightarrow c=120.\frac{1}{6}=20\)

Vậy a=40 ; b=30 và c=20

3 tháng 1 2018

Gọi số đó là a,b,c

Vì a,b,c tỉ lệ nghịch vói 3;4;6 nên

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}}=\frac{90}{\frac{3}{4}}=120\)

=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=120\Rightarrow a=40\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=120\Rightarrow b=30\)

\(\frac{c}{\frac{1}{6}}=120\Rightarrow c=20\)

3 tháng 1 2018

Đặt A = |2014-x|+|2015-x|+|2016-x| = |x-2014|+|2015-x|+|2016-x|

Ta có: \(\left|x-2014\right|+\left|2016-x\right|\ge\left|x-2014+2016-x\right|=2\)

MÀ \(\left|2015-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left|2014-x\right|+\left|2015-x\right|+\left|2016-x\right|\ge2+0=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(2014-x\right)\left(x-2016\right)\ge0\\\left|2015-x\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2014\le x\le2016\\x=2015\end{cases}\Rightarrow}x=2015}\)

Vậy GTNN của A = 2 khi x=2015

19 tháng 6 2019

khi x = 2015

3 tháng 1 2018

Với \(x< -2\) , ta có \(\hept{\begin{cases}x+1< -1\\x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

Vậy thì ta có : \(-x-1-x-2=1\Leftrightarrow-2x=4\Leftrightarrow x=-2\left(l\right)\)

Với \(-2\le x\le-1\) , ta có \(\hept{\begin{cases}x+1< -1\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

Vậy thì ta có : \(-x-1+x+2=1\Leftrightarrow1=1\)  (Đúng với mọi x)

Với \(x>-1\) , ta có \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+2>1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

Vậy thì ta có : \(x+1+x+2=1\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\left(l\right)\)

Vậy ta tìm được \(x\in\left[-2;-1\right]\)

b) Với \(x\ge-5\), ta có \(x+5+x-8=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\)

Với \(x< -5\), ta có \(-x-5+x-8=0\Leftrightarrow-13=0\)  (Vô lý)

Vậy x = 3/2.