K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt A = 1 + 2 - 3 - 4 + ... + 97 + 98 - 99 - 100

Biểu thức A có : (100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)

Nhóm 4 số hạng thành một nhóm ta được : 100 : 4 = 25 (nhóm)

=> A = (1 + 2 - 3 - 4) + ... + (97 + 98 - 99 - 100)

=> A = (-4) + ... + (-4)

=> A = (-4) . 25

=> A = -100

Vậy A = -100

Đặt A = 1 + 2 - 3 - 4 + ... + 97 + 98 - 99 - 100

Biểu thức A có : (100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)

Nhóm 4 số hạng thành một nhóm ta được : 100 : 4 = 25 (nhóm)

=> A = (1 + 2 - 3 - 4) + ... + (97 + 98 - 99 - 100)

=> A = (-4) + ... + (-4)

=> A = (-4) . 25

=> A = -100

Vậy A = -100

10 tháng 2 2020

= 23 . 41 + 59 . 23

= 23 . ( 41 + 59 )

= 23 . 100

= 2300

HỌC TỐT !

10 tháng 2 2020

Tổng của dãy là:

23.41 + 59 .23

=23. (41+59)

=23.100

= 2300

\(\frac{6^2.15-6^3}{13.3^2-4.3^2}=\frac{6^2\left(15-1\right)}{3^2\left(13-4\right)}=\frac{6^2.14}{3^2.9}=\frac{2^3.3^2.7}{3^4}=\frac{2^3.7}{3^2}=\frac{56}{9}\)

\(\frac{24-12.13}{12+4.9}=\frac{24-156}{12+36}=\frac{-132}{48}=\frac{-11}{4}\)

10 tháng 2 2020

\(\frac{24-12\cdot13}{12+4\cdot9}=\frac{24-156}{12+36}=\frac{-132}{48}=\frac{-11}{4}\)

10 tháng 2 2020

Để 5: (x+1) là 1 số nguyên thì 5 phải chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(5)={1;5; -1; -5}

Nếu x +1 =1 thì x= 1-1 => x= 0

Nếu x+1=5 thì x= 5-1 => x=4

Nếu x+1= -1 thì x= -1-1 =>x=-2

Nếu x+1= -5 thì x= -5-1 => x= -6

Vậy...

10 tháng 2 2020

a)5:(x+1) suy ra x+1eƯ(5) = {1;5;-1;-5}

nếu x+1=1 thì x=0

     x+1=5 thì x=4

     x+1=-1 thì x=-2

     x+1=-5 thì x=-6

b) -4:(x-2) suy ra x-2eƯ(-4)={ 1;-1;2;-2;4;-4}

nếu x-2=1 thì x=3

      x-2=-1 thì x=1

      x-2=2 thì x=4

      x-2=-2 thì x= 0

     x-2= 4 thì x=6

     x-2= -4 thì x=-2

c) Mình bận chút việc rồi.Nên ý C tương tự nha bạn .SORRY

(x-1)^2=9

=> (x-1)^2 = 3^2

=> x-1= 3

=> x = 3 + 1

=> x =4

10 tháng 2 2020

\(\left(x-1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=3\\x-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+1\\x=-1+3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=4\)hoặc \(x=2\)

\(\left(x-3\right)^3+15=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=7-15\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-3=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-2+3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)