K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Câu hỏi của Sherlock Shinichi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

7 tháng 1 2018

Vì tam giác ABC đều => AB = AC = BC = 5cm

Xét tam giác ABC đều có BH là đường cao => BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> H là trung điểm AC => AH = 1/2 AC = 1/2 . 5 = 2,5 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có: \(AH^2+BH^2=AB^2\)(định lý Pytago)

                                               => \(2,5^2+BH^2=5^2\)

                                             <=>  6,25 +  BH^2 = 25

                                             <=> BH^2 = 18,75

 Vì BH > 0 => BH = \(\sqrt{18,75}\approx4,33\)

 Vậy BH \(\approx4,33\)

6 tháng 1 2018

\(\left|x-1\right|=\hept{\begin{cases}x-1khix\ge1\\1-xkhix< 1\end{cases}}\)

TH1 Ta có x+x-1=5

<=>  2x-1=5

<=>2x=6

<=>x=3

TH2 Ta có x+1-x=5

<=>1 khác 5 ( loại )

Vậy x=3

24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

6 tháng 1 2018

Ta có: |x-1|+|x-3|+|x-5|+|x-7| = (|x-1|+|7-x|)+(|x-3|+|5-x|) \(\ge\) |x-1+7-x| + |x-3+5-x| = 6+2 = 8 (1)

Mà |x-1|+|x-3|+|x-5|+|x-7|=8 suy ra (1) xảy ra dấu "=" khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(7-x\right)\ge0\\\left(x-3\right)\left(5-x\right)\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}1\le x\le7\\3\le x\le5\end{cases}\Rightarrow}3\le x\le5}\)

Do x nguyên nên \(x\in\left\{3;4;5\right\}\)

6 tháng 1 2018

Ta có :

5.1.8.9.0 = 0

=>195.1.8.9.0 = 190 = 1

Vậy : cs tận cùng là 1

6 tháng 1 2018

ko hieu

6 tháng 1 2018

a/ 5;4;3;2;1;0;-1;-2;-3

b/x<0 hoac x>4022

6 tháng 1 2018

a) \(\left|x-1\right|\le4\)

Vì \(\left|x-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Xét bảng sau

x-101-12-23-34-4 
x1203-14-25-3 

Vậy \(x\in\left\{1;2;0;3;-1;4;-2;5;-3\right\}\)

6 tháng 1 2018

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.  
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.  
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.  
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.  
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

Tích nha, thanks bạn nhìu.