cho A=\(\frac{34}{7.13}+\frac{51}{13.22}\)\(+\)\(\frac{85}{22.37}+\frac{68}{37.49}\)
B=\(\frac{39}{7.16}+\frac{65}{16.31}+\frac{52}{31.43}+\frac{26}{43.49}\)
Tính \(\frac{A}{B}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n- 2; n - 1; n ; n + 1; n + 2
Ta có : (n-2)2 + (n-1)2 + n2 + (n+1)2 + (n +2)2 = (n2 - 4n + 4) + (n2 - 2n + 1) + n2 + (n2 + 2n + 1)+( n2 + 4n + 4) = 5n2 + 10 = 5.(n2 + 2)
Ta có 5. (n2 + 2) chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 25
vì n2 + 2 không chia hết cho 5 (do n2 có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9 )
=> 5.(n2 + 2) không là số chính phương => đpcm
Xét tam giác BDF và tam giác DEF ta có:
DF=DF (cạnh chung)
\(\widehat{BDF}=\widehat{DFE}\)(2 góc so le trong ;BA//EF)
\(\widehat{DFB}=\widehat{FDE}\)(2 góc so le trong ; DE//BC)
=> \(\Delta BDF=\Delta DEF\left(g.c.g\right)\)
=> \(BD=EF\)(2 cạnh tương ứng)
Mà AD=BD(D là trung điểm của AB gt)
Nên AD=EF
b) \(\widehat{ADE}=\widehat{BAC}\)(2 góc đồng vi,DE//BC)
\(\widehat{CEF}=\widehat{BAC}\)(2 góc đồng vi,EF//AB)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)( phần này mình ko chắc)
Xét \(\Delta ADE=\Delta EFC\)
\(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\Rightarrow AD=EF\)(chứng minh theo câu a)
\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)(2 góc đồng vi ;DE//BC)
\(\Leftrightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)
Từ đó,ta có \(\Delta ADE=\Delta EFC\)
\(\Rightarrow AE=EC\)(2 cạnh tương ứng)
Vì DE//BC
\(\widehat{F_2}\)=\(\widehat{D_1}\)(SLT)
Vì EF//AB
\(\Rightarrow\widehat{F_1}\)=\(\widehat{D_2}\)(SLT)
Xét \(\Delta BDFvà\Delta EDF\)
\(\widehat{F_2}=\widehat{_{ }D_1}\)(c.m.tr) \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\left(c.m.tr\right)\)\(DF\)là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta EDF\left(g.c.g\right)\)
\(BD=EF\)(2 cạnh t/ứng) và\(\widehat{D}=\widehat{E}\)(2 góc t/ứng)
\(\Rightarrow BD=AD=EF\)
Xét \(\Delta ADEvà\Delta EFC\)
AD=EF D\(\widehat{D_3}=\widehat{F_3}\left(c.m.tr\right)\) \(\widehat{A}=\widehat{E}\)
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow\)AE=EC(2 canh..)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)
\(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{c-d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)
\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}=-4\)
\(\left(\frac{315-x}{101}+1\right)+\left(\frac{313-x}{103}+1\right)+\left(\frac{311-x}{105}+1\right)+\left(\frac{309-x}{107}+1\right)=0\)
\(\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)
\(\left(416-x\right).\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)
vì \(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\ne0\)nên 416 - x = 0
\(\Rightarrow x=416\)
\(A=17\left(\frac{2}{7\cdot13}+\frac{3}{13\cdot22}+\frac{5}{22\cdot37}+\frac{4}{37\cdot49}\right)\)
\(=\frac{17}{3}\left(\frac{6}{7\cdot13}+\frac{9}{13\cdot22}+\frac{15}{22\cdot37}+\frac{12}{37\cdot49}\right)\)
\(=\frac{17}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{22}+\frac{1}{22}-\frac{1}{37}+\frac{1}{37}-\frac{1}{49}\right)\)
\(=\frac{17}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{49}\right)\)
\(B=13\left(\frac{3}{7\cdot16}+\frac{5}{16\cdot31}+\frac{4}{31\cdot43}+\frac{2}{43\cdot49}\right)\)
\(=\frac{13}{3}\left(\frac{9}{7\cdot16}+\frac{15}{16\cdot31}+\frac{12}{31\cdot43}+\frac{6}{43\cdot49}\right)\)
\(=\frac{13}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{31}+\frac{1}{31}-\frac{1}{43}+\frac{1}{43}-\frac{1}{49}\right)\)
\(=\frac{13}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{49}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{17}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{49}\right)}{\frac{13}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{49}\right)}\)\(=\frac{\frac{17}{3}}{\frac{13}{3}}=\frac{17}{13}\)
\(\frac{A}{B}=\frac{17}{13}\)
Chúc bạn học tốt !!!!