Cho a,b là các số thực không âm. Chứng minh rằng \(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:
Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)
=> m1c1= m2c2 (1)
Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:
m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)
=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55) (2)
Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)
=> 6t = 390=> t=650C
Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C
a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :
10.
=>
Vậy..........................................
b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . Gọi là phần nước dâng lên, ta có :
=>
Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :
H' = H +
Hay : H = H' -
H = ( 20 + 2) - 6,66 =
* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :
V =
Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :
H =
H
Đổi 12 giây = 1/5 giờ
500 m = 1/2 km
Thời gian đoàn tàu đi qua cầu L là : 1/2 : 36 + 1/5 = 77/360 (giờ ) = 12 phút 50 giây
Đáp số : 12 phút 50 giây
28 phút = 28/60 = 7/15 giờ
Gọi S là quãng đường người đó cần đi
Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)
Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)
Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)
Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.
Bạn tự làm nốt nhé
ta có
\(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\ge ab\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) luôn đúng do a,b không âm
Nguyễn Minh Quang thầy thiếu dấu "=" xảy ra rồi
Đẳng thức xảy ra <=> a = b