Có hỗn hợp A (Na2O, CuO, Fe2O3, MgO) cho đi qua H2 dư nung nóng thu được chất rắn B. Cho chất rắn B tác dụng với axit HCl dư thu được dd C và chất rắn D. Cho dd C tác dụng với dd NaOH dư thu được dd E và kết tủa F. Nung F trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Cho hỗn hợp A vào dd CuCl2 thu được chất rắn M. Viết các ptpư xảy ra và chỉ rõ các chất B, C, D, E, F, G, M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3O_2\uparrow+6H_2O\)
\(n_{SO_2}=\frac{2,688}{22,4}=0,12mol\) và \(n_{Fe}=\frac{5,04}{56}=0,09mol\)
\(X:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Theo phương trình \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{SO_2}=0,04mol\)
PTHH: \(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2FeSO_4+CuSO_4\)
Theo phương trình \(n_{Fe}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,04mol\)
\(\rightarrow m_{Cu}=0,04.64=2,56g\)
- Định nghĩa: Anđehit là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết với gốc hiđrocacbon, với H hoặc với nhau.
- VD:
\(H-CH=O\) : Fomanđehit
\(CH_3-CH=O\) : Axetanđehit
\(CH_3-CH_2-CH=O\) : Propionanđehit
Anđehit là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm \(-COH\).
VD: \(HCOH\) : Focmanđehit
\(CH_3-COH\) : Axetanđehit
\(HO-CH_2-COH\) : Glycolanđehit
\(C_6H_5-COH\) : Benzanđehit
\(COH-COH\) : Oxanđehit
Trả lời:
Sở dĩ các khí hiếm không có hợp chất và vì số electron ở lớp ngoài cùng là 8 (hoặc là 2 đối với heli), nên khó nhận thêm electron để liên kết với nó được. Tuy nhiên trong những điều kiện đặc biệt chỉ có vài hợp chất, điển hình như Heli hiđrua - HeH, agon florohiđrua - HArF, agoni ArH, xenon monoclorua XeCl...
~HT~
Các hợp chất hiđro là :
- Liti hiđrua, LiH
- Beri hiđrua, BeH2
- Boran, BH3
- Metan, CH4
- Amoniac, NH3
- Nước, H2O
- Hiđro florua, HF.
Một số các hợp chất của hiđro :
+ Natri hiđrua - NaH
+ Canxi monohiđrua - CaH
+ Amoniac - NH3
+ Photphin - PH3
+ Nước - H2O
+ Hiđro clorua - HCl
+ Metan - CH4
+ Gecman - GeH4
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
\(H_3BO_3\) - Axit boric (axit)
\(H_3PO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(NaCl\) - Natri clorua (muối)
\(NaOH\) - Natri hydroxit (bazơ)
\(KCl\) - Kali clorua (muối)
\(NaI\) - Natri iotua (muối)
\(HCl\) - Axit clohydric (axit)
\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hydroxit (bazơ)
\(CH_3COOH\) - Axit axe (axit)
\(Na_2SO_3\) - Natri sunfit (muối)
\(HgS\) - Thuỷ ngân(II) sunfua (muối)
\(Al\left(OH\right)_3\) - Nhôm hydroxit (lưỡng tính)
\(Zn\left(OH\right)_2\) - Kẽm hydroxit (lưỡng tính)
\(FeS_2\) - Sắt(II) đisunfua (muối)
\(AgNO_3\) - Bạc nitrat (muối)
\(HBr\) - Axit bromhydric (axit)
\(H_4SiO_4\) - Axit octosilixic (axit)
\(ZrSiO_4\) - Ziriconi(IV) silicat (muối)
\(H_4TiO_4\) - Axit octotitanic (axit)
\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric (axit)
\(HgCl_2\) - Thuỷ ngân(II) clorua (muối)
\(PdCl_2\) - Paladi(II) clorua (muối)
\(Fe\left(OH\right)_3\) - Sắt(III) hydroxit (bazơ)
\(KOH\) - Kali hydroxit (bazơ)
Nhôm (AL) nhờ vào đặc tính vật lý dẫn điện, dẫn nhiệt, nhẹ và dễ rát mỏng là một trong những nguyên tố kim loại quan trọng được ứng dụng rất nhiều trong đời sống.
Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. - Màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ dát mỏng, kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện kém đồng và nhôm. - Sắt có tính nhiễm từ nhưng ở nhiệt độ cao (8000C) sắt mất từ tính. ... - Sắt là kim loại nặng, khối lượng riêng D = 7,86g/cm3.
số hạt mang điện = (122 + 34) : 2 = 78
số hạt ko mang điện = 122 - 78 = 44
số hạt mang điện ở ngtố X là: 78 : 3 = 26 => p = e = 13 hạt
số hạt mang điện ở ngtố Y là: 78 - 26 = 52 => p = e = 26 hạt
số hạt ko mang điện ở ngtố X là: (44 - 16) : 2 = 14
số hạt ko mang điện ở ngtố Y là: 44 - 14 = 30
=> X là ngtố nhôm; Y là ngtố sắt
gfvfvfvfvfvfvfv555