Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trích mấu thử từ 3 chất rắn. Hòa tan lần lượt 3 chất rắn vào nước. Chất rắn nào không tan trong nước là MgO. Còn lại là P2O5 và Na2O.
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Na2O + H2O --> 2NaOH
Cho quỳ tím vào 2 dd thu được. DD làm quỳ tím hóa đỏ là dd H3PO4 (P2O5 ban đầu). dd làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH ( Na2O ban đầu).
b. Trích mẫu thử. Cho 3 mẫu thử vào dd HCl dư. Kim loại không tan trong dd HCl là Ag. Còn lại là Fe và Al.
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Cho mẫu thử 2 kim loại còn lại vào dd NaOH dư. Kim loại tan là Al. Còn lại là kim loại Fe.
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
c. Trích mẫu thử từ 4 dd. Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử. Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH. Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dd H2SO4. Còn lại là dd BaCl2 và NaCl.
Cho lần lượt 2 mẫu thử còn lại vào dd H2SO4. Mẫu thử tác dụng với dd H2SO4 tạo kết tủa trắng là dd BaCl2. Còn lại là dd NaCl.
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
d. Trích mẫu thử. Dẫn lần lượt 3 mẫu thử qua giấy quỳ tím ẩm. Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl. Còn lại là Cl2 và CO.
Dẫn lần lượt 2 mẫu thử còn lại qua CuO nóng đỏ. Mẫu thử làm CuO chuyển màu từ đen sang đỏ là CO. Còn lại là Cl2.
CuO + CO --> Cu + CO2
a)Theo đề bài ta có :
mct=mH2SO4=\(\dfrac{100.20}{100.98}\approx0,204\left(mol\right)\)
nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
0,02mol...0,02mol...0,02mol
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nCuO=\(\dfrac{0,02}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,204}{1}mol\)
=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO)
b) Các chất có trong dung dịch sau p/ư gồm CuSO4 và H2SO4 dư
Ta có
mct=mCuSO4=0,02.160=3,2 g
mct=mH2SO4(dư) = (0,204-0,02).98=18,032 g
mddCuSO4= 1,6 + 100 = 101,6 (g)
=> C%\(_{C\text{uS}O4}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{3,2}{101,6}.100\%\approx3,15\%\)\(\)
C%\(_{H2SO4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{18,032}{101,6}.100\%\approx17,75\%\)
- Khối lượng axit sunfuric: \(\dfrac{20.100}{100}\) = 20g
a, Phương trình phản ứng:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
b, Tính nồng độ phần trăm các chất:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
80g........................98g
1,6g............................20g
-H2SO4 dư, tính theo CuO:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
80g........................ 98g 160g
1,6g......................... ?...................?
\(m_{H_2SO_4}\left(phan.ứng\right)=\dfrac{1,6.98}{80}=1,96g\)
\(m_{H_2SO_4}\left(sau.phan.ung\right)=20-1,96=18,04g\)
- Khối lượng dung dịch sau PƯ:
m dd = m CuO + m dd axit = 1,6 + 100 = 101,6g
\(\%m_{H_2SO_4}=\dfrac{18,04}{101,6}.100\approx17,75\%\)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{1,6.160}{80}=3,2g\)
\(\%m_{H_2SO_4}=\dfrac{3,2}{101,6}.100\approx3,15\%\)
Vậy..........................
Bài 1: nCO2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.
Ta có: CO2 + 2 NaOH ---> Na2CO3 + H2O
=> nNaOH = 0,025. 2= 0,05 mol => CM dd NaOH = 0,05: 0,1 = 0,5 M
Bài 2: Dùng quỳ tím ẩm => CaO và Na2O quỳ tím đổi màu xanh, P2O5 quỳ tím đổi màu đỏ. MgO quỳ tím ko đổi màu.
Hòa tan mẫu CaO và Na2O vào nước sau đó sục khí CO2 vào từng dung dịch => Nếu thấy kết tủa xuất hiện thì mẫu oxit là CaO. còn lại ko thấy hiện tượng gì thid mẫu thử là Na2O.
2NaOH + Al2O3 ----to---> 2NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O ------> NaHCO3 + Al(OH)3
2Al(OH)3 ----to-----> Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 ---Criolit--to---> 4Al + 3O2
- Axit:
\(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
\(H_3BO_3\) - Axit boric
\(HNO_3\) - Axit nitric
\(HClO\) - Axit hipoclorơ
\(H_4TiO_4\) - Axit titanic
- Bazơ:
\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hiđroxit
\(NaOH\) - Natri hiđroxit
\(KOH\) - Kali hiđroxit
\(Cu\left(OH\right)_2\) - Đồng(II) hiđroxit
\(LiOH\) - Liti hiđroxit
- Muối:
\(NaCl\) - Natri clorua
\(KCl\) - Kali clorua
\(NaI\) - Natri iotua
\(LiNO_3\) - Liti nitrat
\(CaCO_3\) - Canxi cacbonat
\(NH_4NO_3\) - Amoni nitrat
số mol của hỗn hợp khí n= 0.2 mol.
AD Định luật bảo toàn khối lượng ta có.
n.CaC03 +n.CaS04 = m
n.BaC03 +n.Bas04 - a =m
=> nCaC03 +n.CaS04 = n.BaC03 +n.BaS04 - a
=> 47.2= 86-a
=> a=38.8.
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)