Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 32: B
Câu 33:
Xét ΔABC có MN//BC
nên \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(\dfrac{4}{AB}=\dfrac{5}{8,5}\)
=>\(AB=4\cdot\dfrac{8.5}{5}=6,8\left(cm\right)\)
AM+MB=AB
=>x+4=6,8
=>x=2,8
=>Chọn C
Câu 34: D
Câu 35:
x-4=10-x
=>2x=14
=>x=7
=>Chọn A
Câu 36: A
Câu 37: C
Câu 38: A
Câu 39: A
Câu 40: D
Câu 41: D
Câu 42: D
Câu 43: C
Câu 44: B
Gọi chiều rộng mảnh vườn là x(m)
(Điều kiện: x>0)
Chiều dài mảnh vườn là 2x(m)
Chu vi mảnh vườn là 30m nên ta có:
\(2\cdot\left(x+2x\right)=30\)
=>6x=30
=>x=5(nhận)
Chiều dài mảnh vườn là \(5\cdot2=10\left(m\right)\)
Diện tích mảnh vườn là \(5\cdot10=50\left(m^2\right)\)
NCV: 30:2=15(m)
bn tự kẻ sơ đồ nha
CD: 15:(2+1) x 2=10( m)
CR: 15:(2+1) x 1=5 (m)
ĐT: 10 x 5=50 (m2)
Đáp số: 50m2.
Chú ý: NCV là nửa chu vi, CD là chiều dài, CR là chiều rộng còn DT là diện tích nha!
K nha!
a: Số lần xuất hiện mặt S là 40-22=18(lần)
=>Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{18}{40}=0,45\)
b: Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
c: Số lần xuất hiện mặt S là 24-12=12(lần)
Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)
a: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMKP vuông tại K có
\(\widehat{IMN}\) chung
Do đó: ΔMIN~ΔMKP
b: Xét ΔHKN vuông tại K và ΔHIP vuông tại I có
\(\widehat{KHN}=\widehat{IHP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHKN~ΔHIP
=>\(\dfrac{HK}{HI}=\dfrac{HN}{HP}\)
=>\(HK\cdot HP=HN\cdot HI\)
c: Xét ΔMNP có
NI,PK là các đường cao
NI cắt PK tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔMNP
=>MH\(\perp\)NP tại A
Xét ΔNAH vuông tại A và ΔNIP vuông tại I có
\(\widehat{ANH}\) chung
Do đó: ΔNAH~ΔNIP
=>\(\dfrac{NA}{NI}=\dfrac{NH}{NP}\)
=>\(NH\cdot NI=NA\cdot NP\)
Xét ΔPAH vuông tại A và ΔPKN vuông tại K có
\(\widehat{APH}\) chung
Do đó: ΔPAH~ΔPKN
=>\(\dfrac{PA}{PK}=\dfrac{PH}{PN}\)
=>\(PA\cdot PN=PH\cdot PK\)
\(NI\cdot NH+PK\cdot PH\)
\(=NA\cdot NP+PA\cdot PN=PN\left(NA+PA\right)=NP^2\)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHBA
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔCED vuông tại E và ΔCHA vuông tại H có
\(\widehat{ECD}\) chung
Do đó: ΔCED~ΔCHA
=>\(\dfrac{CE}{CH}=\dfrac{CD}{CA}\)
=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)
Xét ΔCEH và ΔCDA có
\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CH}{CA}\)
\(\widehat{ECH}\) chung
Do đó: ΔCEH~ΔCDA
=>\(\widehat{CHE}=\widehat{CAD}\)
Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔDHA vuông tại H)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(BA=BD)
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
=>AD là phân giác của góc HAC
Xét ΔAHC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DH}{DC}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(DH\cdot DC=AH\cdot DC\)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACK vuông tại K có
\(\widehat{DAB}\) chung
DO đó: ΔABD~ΔACK
a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là:
\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
b: Số lần xuất hiện mặt S là:
24-12=12(lần)
=>Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện là mặt S" là \(\dfrac{12}{24}=\dfrac{1}{2}\)
c: Vì khi x=0 thì \(B=2\)
nên khi x=0 thì B là số nguyên