K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6

Bài 1:

- H/C/T/Â/Ọ/P: HỌC TẬP
- C/Ă/H/M/H/C/Ỉ: CHĂM CHỈ
- B/N/Ạ/H/T/Â/N: BẠN THÂN
- K/Ó/H/C/L/C/Ó: KHÓC LÓC
- Y/U/Ê/H/Ư/T/Ơ/G/N: YÊU THƯƠNG

27 tháng 6

Bài 2:

Người mà em yêu quý nhất là mẹ. Mẹ em có nụ cười rất hiền và đôi mắt luôn ánh lên sự ấm áp. Mẹ luôn chăm sóc em từng li từng tí, từ bữa cơm ngon đến giấc ngủ say. Em thích nhất là được mẹ ôm vào lòng mỗi tối, nghe mẹ kể chuyện cổ tích. Mẹ chính là người tuyệt vời nhất trong cuộc đời em.

Trong đoạn văn trên, các từ có cấu tạo như sau:

  1. Từ đơn: Đây là các từ không phân chia thành các thành phần nhỏ hơn nữa.

    • Ví dụ: "Mặt", "trời", "lên", "cao", "những", "tia", "nắng", "nhảy", "nhót", "trên", "các", "cành", "cây", "ngọn", "cỏ", "đùa", "giỡn", "lấp", "lánh", "mặt", "sông", "hồ", "biển", "cả", "giữa", "trưa", "nằm", "ngay", "trên", "đỉnh", "đầu", "toả", "nắng", "rực", "rỡ", "xuống", "mặt", "đất", "rồi", "trời", "dần", "dần", "ngả", "về", "chiều", "mặt", "trời", "từ", "từ", "hạ", "xuống", "chân", "trời", "phia", "tây", "xa", "tít", "hoàng", "hôn".
  2. Từ ghép chính phụ: Các từ được ghép bởi một hoặc nhiều từ thành phần, thường là từ loại bổ nghĩa, giúp mô tả chi tiết hơn.

    • Ví dụ: "những tia nắng", "các cành cây", "ngọn cỏ", "lấp lánh", "mặt sông hồ", "mặt biển cả", "mặt đất", "chân trời phía tây".
  3. Từ ghép đẳng lập: Các từ được ghép bởi hai hoặc nhiều từ hoặc cụm từ có ý nghĩa tương đương.

    • Ví dụ: "nắng nhảy nhót", "đùa giỡn lấp lánh", "hoàng hôn".

Trong đoạn văn, các từ ghép chính phụ và ghép đẳng lập giúp tăng cường màu sắc, hình ảnh và cảm xúc của mô tả về cảnh sắc thiên nhiên và thời gian trong ngày.

27 tháng 6

Phân loại vào những nhóm nào

27 tháng 6

Bạn có thể đưa ra cụ thể các nhóm cần phân loại đc ko ạ, biết đâu mk giúp đc bạn 

Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác giả đã nhân hóa bằng cách nào. a. Ngày xưa, có một người nông dân nghèo đói. Anh ta phải bỏ làng vào rừng vỡ hoang, trồng trỉa. Một hôm anh đang gieo hạt cải củ. Bỗng có một con gấu to ở đâu chạy đến quát lớn: - Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng của ta? (Trích Người nông dân và con gấu) b. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được...
Đọc tiếp

Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn sau. Cho biết tác giả đã nhân hóa bằng cách nào.

a. Ngày xưa, có một người nông dân nghèo đói. Anh ta phải bỏ làng vào rừng vỡ hoang, trồng trỉa. Một hôm anh đang gieo hạt cải củ. Bỗng có một con gấu to ở đâu chạy đến quát lớn: - Anh kia! Ai cho phép anh vào rừng của ta?

(Trích Người nông dân và con gấu)

b. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp.

(Trích Sau trận mưa rào)

c. Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình được hóa bướm vàng.

(Trích Những cánh bướm bên bờ sông)

0
27 tháng 6

Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề…

Sự vât được nhân hóa ở đây là "Khăn". Nhân hóa bằng cách khiến cho nó biết thương nhớ và có cảm xúc như con người.

26 tháng 6

a)nhiều nghĩa

b) đồng âm

c)đồng âm

d) (ko hiểu)

26 tháng 6

Có lẽ mùa hạ lãng mạn và ngọt ngào bao giờ cũng làm cho con người ta say mê đắm đuối. Đó là thời gian để chúng ta được nghỉ ngơi nhiều hơn, sau một năm học tập miệt mài hay sau những tháng ngày làm việc chăm chỉ. Gắn liền với cái đẹp ấy là một phần kí ức chẳng thể quên về hoa phượng. Đo đỏ khoe sắc rực cả một góc trời như những cây đuốc khổng lồ chiếu sáng khắp nơi càng thắp lên lửa cho mùa hè, gắn bó và thân thiết với mái trường! (Phép tu từ so sánh). Rồi hè về mang theo bản hòa ca của những nhạc sĩ ve sầu, luôn là thanh âm sôi động và náo nhiệt rộn ràng nhất mà em được nghe. Hơn thế hạ còn có những cơn mưa rào trắng xóa cả đất trời chợt đến rồi lại chợt đi, những cơn gió nam mát rượi đưa em vào giấc ngủ mỗi trưa nắng gắt. Ôi em yêu mùa hạ quá! 

TLambanhđa

25 tháng 6

- Mẹ em/ là bác sĩ.

     CN          VN

- Em/ là học sinh lớp 5.

  CN            VN

\(#FallenAngel\)  \(#AngelofDeath\)

Đây bạn nhé !

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau. tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống của tre cũng như là sức sống  của dân tộc Việt Nam ta.

 Nhớ tick cho mình nhé !

HỌC TỐT

28 tháng 6

Câu D .