K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

I. Mở bài

  • Đôi nét về tác giả Trần Tế Xương: một tác giả mang tư tưởng li tâm Nho giáo, tuy cuộc đời nhiều ngắn ngủi.
  • Thương vợ là một trong số những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú.

II. Thân bài

1. Hai câu đề

- Hoàn cảnh bà Tú: mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sông”.

  • Thời gian “quanh năm”: làm việc liên tục, không trừ ngày nào, hết năm này qua năm khác.
  • Địa điểm “mom sông”: phần đất nhô ra phía lòng sông không ổn định.

⇒ Công việc và hoàn cảnh làm ăn vất vả, ngược xuôi, không vững vàng, ổn định.

- Lí do:

  • “nuôi”: chăm sóc hoàn toàn
  • “đủ năm con với một chồng”: một mình bà Tú phải nuôi cả gia đình, không thiếu cũng không dư.

⇒ Bản thân việc nuôi con là người bình thường, nhưng ngoài ra người phụ nữ còn nuôi chồng ⇒ hoàn cảnh éo le trái ngang.

  • Cách dùng số đếm độc đáo “một chồng” bằng cả “năm con”, ông Tú nhận mình cũng là đứa con đặc biệt. Kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 thể hiện nỗi cực nhọc của vợ.

⇒ Bà Tú là người đảm đang, chu đáo với chồng con.

2. Hai câu thực

- Lặn lội thân cò khi quãng vắng: có ý từ ca dao “Con cò lặn lội bờ sông” nhưng sáng tạo hơn nhiều (cách đảo từ lặn lội lên đầu hay thay thế con cò bằng thân cò):

  • “Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian truân, lo lắng
  • Hình ảnh “thân cò”: gợi nỗi vất vả, đơn chiếc khi làm ăn ⇒ gợi tả nỗi đau thân phận và mang tính khái quát.
  • “khi quãng vắng”: thời gian, không gian heo hút rợn ngợp, chứa đầy những nguy hiểm lo âu.

⇒ Sự vất vả gian truân của bà Tú càng được nhấn mạnh thông qua nghệ thuật ẩn dụ.

- “Eo sèo… buổi đò đông”: gợi cảnh chen lấn, xô đẩy, giành giật ẩn chứa sự bất trắc

Buổi đò đông: Sự chen lấn, xô đẩy trong hoàn cảnh đông đúc cũng chứa đầy những sự nguy hiểm, lo âu.

- Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, hoán dụ, ẩn dụ, sáng tạo từ hình ảnh dân gian nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú.

⇒ Thực cảnh mưu sinh của bà Tú: Không gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm đồng thời thể hiện lòng xót thương da diết của ông Tú.

3. Hai câu luận

- “Một duyên hai nợ”: ý thức được việc lấy chồng là duyên nợ nên “âu đành phận”, Tú Xương cũng tự ý thức được mình là “nợ” mà bà Tú phải gánh chịu.

- “nắng mưa”: chỉ vất vả

- “năm”, “mười”: số từ phiếm chỉ số nhiều

- “dám quản công”: Đức hi sinh thầm lặng cao quý vì chồng con, ở bà hội tụ cả sự tần tảo, đảm đang, nhẫn nại.

⇒ Câu thơ vận dụng sáng tạo thành ngữ, sử dụng từ phiếm chỉ vừa nói lên sự vất vả gian lao vừa nói lên đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của bà Tú.

4. Hai câu kết

- Bất mãn trước hiện thực, Tú Xương đã vì vợ mà lên tiếng chửi: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc”: tố cáo hiện thực, xã hội quá bất công với người phụ nữ, quá bó buộc họ để những người phụ nữ phải chịu nhiều cay đắng vất vả.

- Tự ý thức: “Có chồng hờ hững”: Tú Xương ý thức sự hờ hững của mình cũng là một biểu hiện của thói đời.

- Nhận mình có khiếm khuyết, phải ăn bám vợ, để vợ phải nuôi con và chồng.

→ Từ tấm lòng thương vợ đến thái độ đối với xã hội, Tú Xương cũng chửi cả thói đời đen bạc.

III. Kết bài

  • Khẳng định lại những nét đặc sắc tiêu biểu về nghệ thuật làm nên thành công nội dung của tác phẩm.
  • Liên hệ, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của bản thân về người phụ nữ trong xã hội hôm nay.

 

Đọc và trả lời câu hỏi:                 Mẹ vắng nhà ngày bão Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ,...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi:

                Mẹ vắng nhà ngày bão

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sớm lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua...

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

Câu 1: Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?

Câu 2: Câu thơ "Mẹ về như nắng mới" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?

Câu 3: Từ nội dung ý nghĩa bài thơ, em rút ra bài học gì cho bản thân?

0
20 tháng 10 2022

hay bạn viết về việc em đã thành công trong việc chọc mẹ rồi bị oánh còn thất bại là ko được điểm 0 trong môn học 

25 tháng 12 2024

Có khi nào bạn nhận ra cuộc sống này của mỗi chúng ta là một cuộc hành trình tìm kiếm đầy gian khổ? Trong đó cái đích mà mỗi con người hướng tới không gì khác chính là thành công.

Quả thực, thành công đóng một vai trò ý nghĩa lớn đối với con người. Đó chính là thứ mà chúng ta đã nỗ lực, cố gắng để đạt được khi quyết tâm thực hiện một vấn đề gì đó. Có được thành công, chúng ta sẽ cảm nhận được rất rõ những nỗ lực ấy đã đạt kết quả như thế nào. Thành công còn khẳng định năng lực thực sự của con người, giúp chúng ta chứng minh được với cuộc sống rằng: bạn có thể làm được. Thành công là động lực để chúng ta tiến đến những nấc thang cao hơn mà có khi nhiều người không dám nghĩ tới. Nếu cuộc sống này với bạn đều là thất bại, hoặc chưa một lần thành công thì quả thực đáng buồn. Không có thành công, bạn sẽ luôn “chìm nghỉm” trong dòng sông cuộc đời, mọi nỗ lực đôi khi không được người khác thừa nhận. Nó có thể khiến bạn tự ti, chán nản, chẳng tha thiết gì với cuộc sống này nữa. Bởi vậy, thành công sẽ chỉ đến với những ai thực sự quyết tâm, quyết tâm và quyết tâm.

Trong cuộc sống bạn cứ nghĩ rằng bạn phải thật giàu sang, phải làm đến chức tước này nọ… đã là thành công. Nhưng thực tế, dù thành công lớn hay nhỏ, bạn đều phải cố gắng để đạt được. Bạn thử nghĩ xem, một ông bố hay bà mẹ nào đó chỉ mải mê kiếm tiền, bỏ bê con cái, gia đình chỉ bận cãi vã, không chăm chút cho nhau… Liệu giàu có có phải là sự thành công? Bạn dùng mọi thủ đoạn để đạt được điều bạn muốn, nhưng thành công bạn có được lại không chân chính thì điều đó chẳng ý nghĩa gì! Thế nên, thành công của người cha, người mẹ là khi con trưởng thành và được nói câu: “cảm ơn con đã giúp bố mẹ tốt nghiệp khóa học làm cha mẹ”. Cũng chẳng cần cao sang, thành công là ngôi nhà luôn đầy ắp tiếng cười, được làm công việc mình yêu thích, được đi đến nơi mình muốn đến, được ăn món mình muốn ăn… Thật tuyệt vời, thành công chính là kết quả của những gì mà chính chúng ta nỗ lực, chứ không phải tạo hóa ban phát hay bạn gặp may mắn trong đời.

Thành công đôi khi là những điều đơn giản lắm mà ngay cả những bạn trẻ mười tám, đôi mươi sẽ làm được nếu rèn luyện và học tập thật tốt. Thành công sẽ chẳng chờ chúng ta đến để đón nhận mà phải đi tìm và nỗ lực thật nhiều. Vậy nên, mỗi người hãy tự cố gắng để có thể đạt được thành công mà mình mong muốn.

20 tháng 10 2022

Sao chị có huy chương vioedu đấy ạ

 

20 tháng 10 2022

Chúc cô Thương Hoài 20/10 vui vẻ và thành công

19 tháng 10 2022

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

19 tháng 10 2022

bán?

19 tháng 10 2022

Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.

19 tháng 10 2022

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước