giúp em với ạ em đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 7 - \(x\))3 + (11 - 7)2 = 141
(7 - \(x\))3 + 42 = 141
( 7 - \(x\))3 + 16 = 141
(7 - \(x\))3 = 141 - 16
( 7 - \(x\))3 = 125
(7 - \(x\))3 = 53
7 - \(x\) = 5
\(x\) = 7 - 5
\(x\) = 2
\(\left(7-x\right)^3+\left(11-7\right)^2=141\)
\(\left(7-x\right)^3+4^2=141\)
\(\left(7-x\right)^3+16=141\)
\(\left(7-x\right)^3=141-16\)
\(\left(7-x\right)^3=125\)
\(\left(7-x\right)=5^3\)
\(\Rightarrow7-x=5\)
\(x=7-5\)
\(x=2\)
\(\text{Vậy x=2}\)
11 số nguyên tính cả số 0 thì còn mười số Nguyên
vậy suy ra kể từ 0 cách b năm số
=> b = 6
Hoăc đếm chay nha b
4ab - 4b + 3b = -15
4ab - b = - 15
b - 4ab = 15
b.(1 - 4a) = 15
15 = 3.5; Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
b | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
1 - 4a | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
a | \(\dfrac{1}{2}\) | 1 | \(\dfrac{3}{2}\) | 4 | \(-\dfrac{7}{2}\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 |
Theo bảng trên ta có:
Các cặp (a; b) nguyên thỏa mãn đề bài là
(a; b) = (1; - 5); (4; -1); ( -1; 3); (0; 15)
a, 11\(x\) + 210 = 100
11\(x\) = 100 - 210
11\(x\) = -110
\(x\) = - 110 : 11
\(x\) = - 10
b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)
-8\(x\) = 105
\(x\) = 105 : (-8)
\(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)
a, 23\(x\) + 2y ⋮ 6
24\(x\) - \(x\) + 2y ⋮ 6
2y - \(x\) ⋮ 6
12\(x\) ⋮ 6
Cộng vế với vế ta có:
12\(x\) + 2y - \(x\) ⋮ 6
11\(x\) + 2y ⋮ 6 (đpcm)
`#3107.101107`
`(3x - 4)^3 = 5^2 + 4*5^2`
`\Rightarrow (3x - 4)^3 = 5^2 * (1 + 4)`
`\Rightarrow (3x - 4)^3 = 5^2 * 5`
`\Rightarrow (3x - 4)^3 = 5^3`
`\Rightarrow 3x - 4 = 5`
`\Rightarrow 3x = 5 + 4`
`\Rightarrow 3x = 9`
`\Rightarrow x = 9 \div 3`
`\Rightarrow x = 3`
Vậy, `x = 3.`
`#3107.101107`
\(\dfrac{4}{-5}\cdot\dfrac{8}{17}-\dfrac{4}{5}\div\dfrac{17}{9}+1\dfrac{4}{5}\)
\(=-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{8}{17}-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{9}{17}+1+\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(-\dfrac{8}{17}-\dfrac{9}{17}+1\right)+1\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(-1+1\right)+1\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot0+1\)
\(=0+1\)
\(=1\)
Câu 1
a) \(48=2^4.3\)
\(60=2^2.3.5\)
\(72=2^3.3^2\)
\(ƯCLN\left(48;60;72\right)=2^2.3=12\)
\(ƯC\left(48;60;72\right)=Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
b) \(42=2.3.7\)
\(55=5.11\)
\(91=7.13\)
\(ƯCLN\left(42;55;91\right)=1\)
\(ƯC\left(42;55;91\right)=\left\{1\right\}\)
c) \(48=2^4.3\)
\(72=2^3.3^2\)
\(ƯCLN\left(48;72\right)=2^3.3=24\)
\(ƯC\left(48;72\right)=Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
Câu 2:
120 ⋮ \(x\); 168 ⋮ \(x\); 216 ⋮ \(x\);
\(x\) \(\in\) ƯC(120; 168; 216)
120 = 23.3.5; 168 = 23.3.7; 216 = 23.33
ƯClN(120; 168; 216) = 23.3 = 24
\(x\) \(\in\) Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Vì \(x\) > 20 nên \(x\) = 24
Lời giải:
a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$. Tổng của 3 số là:
$a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3(a+1)\vdots 3$
Ta có đpcm.
b.
Gọi 2 số chẵn liên tiếp là $2k+2$ và $2k+4$ với $k$ là số tự nhiên.
Tổng 2 số chẵn liên tiếp là:
$2k+2+2k+4=4k+6=4(k+1)+2$ chia 4 dư 2 (tức là không chia hết cho 4)
Do đó ta có đpcm.
c.
Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ. Do đó tích của chúng sẽ luôn là số chẵn (chia hết cho 2), vì chẵn x lẻ = chẵn.
d. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$
Nếu $a$ chia hết cho 3 thì $a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Nếu $a$ chia 3 dư 1 thì $a+2\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Nếu $a$ chia 3 dư 2 thì $a+1\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Vậy $a(a+1)(a+2)$ luôn chia hết cho 3 trong mọi trường hợp
Do đó ta có đpcm.