K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11

a; \(x^3\) + \(x^2\) - \(x-1\) 

= (\(x^3\) + \(x^2\)) - (\(x+1\))

\(x^2\)(\(x+1\)) - (\(x+1\))

= (\(x+1\))(\(x^2\) - 1)

= (\(x+1\))(\(x+1\))(\(x-1\))

=(\(x+1\))2(\(x-1\))

22 tháng 11

b; \(x^2\)  - 4y2 + 4\(x\) + 4  

= (\(x^2\) + 4\(x+4\)) - 4y2

= (\(x+2\))2 - (2y)2

= (\(x+2-2y\)).(\(x+2+2y\))

22 tháng 5 2019

#)Giải :

a)      Ta có : 2/5 = 8/20 

                     1/5 = 4/20

                     1/4 = 5/20

          Mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm được là :

                   20/20 - 8/20 - 4/20 - 5/20 = 3/20 ( số tiền lương )

          Ta có : 3/20 = 0,15 = 15% 

          Vậy mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm được 15% tiền lương

 b)      Gia đình đó tiết kiệm được là :

                 15% x 12 500 000 : 100 = 1 875 000 ( đồng )

                                                 Đ/số : a) 15% 

                                                           b) 1 875 000 đồng.

      #~Will~be~Pens~#        

22 tháng 5 2019

giải

số phần trăm gia dình đó sử dụng là:

2/5+1/5+1/4=85/100=85%

mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm là:

100%-85%=15%

số tiền gia đình đó tiết kiệm mỗi tháng là:

12500000*15%=1875000 (đồng)

đ/s: a)15%

b)1875000 đồng

21 tháng 11

24 là số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số và các chữ số đó có tổng là 6

 

21 tháng 11

      Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:

                                   Giải: 

   Vì tổng các chữ số của số đó bằng 6 nên các chữ số của số đó phải nhỏ hơn 6

  Để được số nhỏ nhất thì chữ số hàng bé phải lớn nhất có thể, vì

          0 < 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 < 7 < 8 

    Chữ số chẵn lớn nhất mà bé hơn 6 là 4

              Vậy chữ số hàng đơn vị là 4

         Chữ số hàng chục là: 6 - 4 = 2

    Số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 6 là: 24

Đáp số: 24 

 

 

Thưa thầy/cô, em còn nhớ những buổi học đầu tiên, khi em còn bỡ ngỡ và lo lắng. Nhờ có thầy/cô luôn bên cạnh động viên, hướng dẫn, em đã dần tự tin hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy/cô, những người đã dìu dắt em từng bước trên con đường học tập. Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em xin kính chúc thầy/cô luôn mạnh khỏe, tràn đầy năng lượng để tiếp tục sự nghiệp trồng người cao...
Đọc tiếp

Thưa thầy/cô, em còn nhớ những buổi học đầu tiên, khi em còn bỡ ngỡ và lo lắng. Nhờ có thầy/cô luôn bên cạnh động viên, hướng dẫn, em đã dần tự tin hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy/cô, những người đã dìu dắt em từng bước trên con đường học tập.

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em xin kính chúc thầy/cô luôn mạnh khỏe, tràn đầy năng lượng để tiếp tục sự nghiệp trồng người cao quý. Chúc thầy/cô luôn vui vẻ, hạnh phúc bên gia đình và bạn bè. Em luôn ngưỡng mộ sự tận tâm, nhiệt huyết của thầy/cô. Thầy/cô không chỉ là người thầy mà còn là người bạn, người truyền cảm hứng cho em.

Nhờ những kiến thức và kỹ năng mà thầy/cô truyền dạy, em đã có thể tự tin tham gia các hoạt động của trường lớp. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng thầy/cô. Em mong muốn sau này sẽ trở thành một người có ích cho xã hội, giống như thầy/cô vậy.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy/cô. Em sẽ mãi ghi nhớ công ơn của thầy/cô. Chúc thầy/cô một ngày 20/11 thật ý nghĩa và hạnh phúc.

3
21 tháng 11

   Thay mặt thầy cô giáo cũng như tập thể đội ngũ những người đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục cảm ơn những lời chúc và những tình cảm tốt đẹp mà em đã giành cho thầy cô nói chung và Olm nói riêng. Chúc em luôn mạnh khỏe, an nhiên, bình yên trong cuộc  sống, nỗ lực và cố gắng học tập để trở thành những chủ nhân tương lai đất nước tài đức vẹn toàn. 

23 tháng 11

20-11 các cô sống hạnh phúc và mạnh khỏe ạaaa

 

21 tháng 11

a) \(...\Rightarrow x\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm4\end{matrix}\right.\)

b) \(...\Rightarrow x\left(x^3-2x^2+10x-20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3-2x^2+10x-20=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+10=0\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

c) \(...\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+5\\2x-3=-x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(...\Rightarrow x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11

a; \(x^3\) - 16\(x\) = 0

    \(x\)(\(x^2\) - 16) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\left(-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {0; -4; 4}

 

20 tháng 11

a) = 5,6 b)=48 c) = 5,6x(4+3+1)=5,6x7=39,2

d)=0

20 tháng 11

Nhắn k hiểu lắm

20 tháng 11

Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ nghịch, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                           Giải:

      Sau 5 ngày ăn thì số gạo còn lại đủ ăn trong số ngày là:

                   20 - 5 = 15 (ngày)

      Số gạo còn lại đủ cho một người ăn trong số ngày là:

                  15 x 200 = 3000 (ngày)

       Thực tế số người ăn số gạo còn lại là:

                  200 + 100 = 300 (người)

   Số gạo còn lại đủ cho 300 người ăn trong số ngày là:

                  3000 : 300 = 10 (ngày)

    Đáp số: 10 ngày 

 

         

 

 

 

                                      

6 tháng 6 2016

1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56

= 1/1x2 + 1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 + 1/5x6 + 1/6x7 + 1/7x8

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8

= 1 - 1/8

= 7/8

6 tháng 6 2016

1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56

= 1/1x2 + 1/2x3 + 1/3x4 + 1/4x5 + 1/5x6  + 1/6x7 + 1/7x8

= 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/7 - 1/8

= 1 - 1/8

= 7/8

9 tháng 6 2016

sau khi dệt thêm thì tổng số m vải hai người dệt được là: 270,5 + 12,6 + 7,65 = 290,75 m

Ta có sơ đồ sau khi dệt thêm của hai người là: ( vẽ sơ đồ tổng - hiệu )

Theo sơ đồ, người thứ nhất dệt được số m vài là: (290,75 - 12,67 ) : 2 - 12,6 = 126,44m

Người thứ hai dệt được số mét vài là: 270,5 - 126,44 = 144,06m

18 tháng 2 2020

BT1: Tuổi cháu hiện nay là: (88 - 60) : 2 = 14 (tuổi)

         Tuổi ông hiện nay là: 60 + 14 = 74 (tuổi)

BT2:  Tổng số tuổi của hai mẹ con hiện nay là: 52 + 10 = 62

        Tuổi con hiện nay là: (62 - 30) : = 16 (tuổi)

        Tuổi mẹ hiện nay là:  16 + 30 = 46

18 tháng 2 2020

dạ em cảm ơn ạ