K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Bà Huyện Thanh Quan , tên thật là Nguyễn Thị Hinh; là một nữ sĩ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam.Nguyễn Thị Hinh là người phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây (nay là phường Quảng An, quận Tây Hồ), Hà Nội[2]. Cha bà là Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tông.Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích (1760-1825), và là vợ của Lưu Nghị[3](1804-1847),hiệu là Ái Lan, người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Ông đỗ cử nhân năm 1821 (Minh Mạng thứ 2), từng làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình), nên người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Sau đó, ông bị giáng chức rồi lại được bổ chức Bát phẩm Thư lại bộ Hình. Chồng bà làm quan trải đến chức Viên ngoại lang bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi).Bà Huyện Thanh Quan sáng tác không nhiều, hầu hết viết bằng chữ Nôm, theo thể Hàn luật. Hiện gồm những bài sau:Thăng Long thành hoài cổ,Qua chùa Trấn Bắc,Qua Đèo Ngang,Chiều hôm nhớ nhà,Tức cảnh chiều thu,Cảnh đền Trấn Võ,Cảnh Hương sơn.Dưới thời vua Minh Mạng[4], bà được mời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho các công chúa và cung phi.Khoảng một tháng sau khi chồng mất, bà lấy cớ sức yếu xin thôi việc, rồi dẫn bốn con[5] về lại Nghi Tàm và ở vậy cho đến hết đời.Không biết rõ chính xác về thời gian sống của bà nhưng theo nhiều tư liệu ghi chú là bà sinh năm 1805 và mất năm 1848 ở tuổi 43. Mộ bà được đặt bên bờ Hồ Tây (Hà Nội), nhưng sau này sóng gió đã làm sạt lở không còn tăm tích.[6]

3 tháng 11 2019

 * Luật pháp:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

* Quân đội:

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

3 tháng 11 2019

Luật pháp:

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

* Quân đội:

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

* Đối nội: xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

* Đối ngoại:

- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.



cái này mk coppy trên mạng nha

8 tháng 11 2019

1. Phần đầu thư:
- Nơi viết ngày tháng năm
- Lời xưng hô
2. Phần chính thư:
- Đoạn 1: Nêu mục đích, lý do viết thư
- Đoạn 2: Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Đoạn 3: Kể cho bạn nghe về tình hình học tập của mình
- Đoạn 4: Nêu ý kiến trao đổi với người nhận thư
3. Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ ký và tên hoặc họ tên

3 tháng 11 2019

mày đăng cái này bao nhiêu lần rồi hả

\(4,3-\left(-1,2\right)\)

\(=4,3+1,2\)

\(=5,5\)

3 tháng 11 2019

bn đăng câu này bao nhiêu lần rùi

3 tháng 11 2019

:v

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

à quên, ko chép mạng nha mn.

3 tháng 11 2019

 Phượng gắn bó thiết thân với bao lứa tuổi học trò nhưng lạ quá phải đến con mắt thơ của Xuân Diệu thì loài hoa mới khoác thêm một cái tên mới - hoa học trò. Cái tên đẫm chất thơ và gói trong nó bao nỗi niềm tâm sự của những năm tháng đẹp nhất đời người, của một quãng đời lắm mơ nhiều mộng, đâu dễ gì quên.

Cái màu đỏ nồng nàn của hoa phượng tự bao giờ đã là tín hiệu của mùa hè. Cái tín hiệu không lời, trữ tình và da diết ấy đủ làm ta xôn xao mất ngủ vì nó đã chạm vào phần nhạy cảm nhất của trái tim: kỷ niệm. Ngược về những vùng trời kỷ niệm ta hồ như không sao nhớ nổi hoa phượng đã cất giữ bao nhiêu câu chuyện riêng tư của mình. Có phải hoa phượng can dự quá sâu sắc vào những trái tim dễ vỡ học trò nên giây phút chia tay ngày nọ cả phượng và ta và người ấy mắt cùng đỏ hoe?

Đi giữa mùa phượng nở, ta chợt nhớ về mùa hạ cuối cùng của thời học sinh nơi ngôi trường cũ. Trường Trần Quốc Tuấn xinh xắn, yên bình nằm giữa cánh đồng bát ngát xanh của huyện Phú Hòa, Phú Yên. Ta đã có những năm tháng đẹp như cổ tích dưới mái trường huyện ấy. Năm 12 gõ cửa, bạn bè đứa nào cũng muốn níu giữ thời gian, níu giữ những kỷ niệm rất đỗi hồn nhiên của cái tuổi cắp sách tới trường. Đến lớp đứa nào cũng luôn mồm kêu lo nhưng lớp vẫn rộn tiếng cười và những trò nghịch ngợm. Hình như những ngày cuối cấp, mọi người sống với nhau chân tình và gần gũi hơn.

Bọn con trai giờ ra chơi trèo phượng vĩ hái cho con gái những nón hoa rực lửa. Rồi những bàn tay khéo léo ép những cánh hoa thành những chú bướm xinh xinh mang hình nỗi nhớ làm quà lưu niệm. Thầy chủ nhiệm suốt ngày nhắc học mà dường như vẫn có ánh mắt mơ màng, đôi tai lắng nghe mùa hạ ào về cửa lớp...

Đã trưa, tan trường! Vạt áo dài trắng nữ sinh lướt trên thảm hoa đỏ, phượng nhón gót nhìn theo. Có phải vì người ấy mà phượng cũng vương chút buồn, chút nhớ. Phượng cũng giống như học trò, cũng không muốn chia tay, cũng không muốn ở lại một mình giữa sân trường vắng lặng, vì như thế, phượng cũng cô đơn lắm! Liệu có ai hiểu được phượng chăng?

Chia xa thời học sinh hoa mộng, ta bước vào cuộc đời sinh viên nhiều khát khao, ước vọng nhưng vẫn không bỏ được cố tật lãng mạn vu vơ. Vẫn giữ thói quen rong ruổi tìm chùm hoa phượng đầu mùa. Và nhờ niềm yêu thích kỳ quặc đó mà ta có em, kẻ có cùng hội chứng hâm hâm như ta. Chùm phượng vĩ nào ngập ngừng trên tay anh khi tặng hoa cho em, gấp gáp nhịp đập khi anh thổ lộ lời muốn nói, hạnh phúc khi sánh bước bên nhau. Rồi chùm phượng nào rụng tả tơi điên dại khi em rời xa anh mà không một lời giải thích.

Phượng đã chứng kiến tất cả chuyện tình yêu của chúng mình, lặng lẽ và suy tưởng, an nhiên và độ lượng. Độ lượng như cuộc sống vốn vậy. Trong cuộc đời này, mọi thứ đều có thể xảy ra, điều quan trọng là thái độ của chúng ta về nó như thế nào. Sau những ngày bão tố, mặt biển lòng anh trở lại phẳng lặng, bình yên lạ kỳ. Rất có thể phượng đã cho anh những bài học chiêm nghiệm về cuộc đời. Cảm ơn một loài hoa...

Đi qua những mùa phượng nở, ta như đi qua những cung bậc của tuổi tác. Ta yêu sắc hoa mộng mị, trinh nguyên tuổi học trò, màu hoa thâm trầm, sâu sắc ngày ta lớn lên trong tình yêu. Và ta sẽ tiến những bước dài trong nhận thức khi trong tim có một tình yêu luôn bập bùng lửa phượng...

Những nét đặc sắc :

* Chính trị:

- Hệ thống chính trị ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này được củng cố vững chắc và hoàn thiện.

+ Nhà nước Đại Việt vừa tiếp thu vừa sáng tạo từ mô hình Trung Hoa để hoàn thiện bộ máy quân chủ đạt đến đỉnh cao dưới thời Lê sơ.

+ Các nhà nước chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ cũng được tăng cường, củng cố, đặc biệt là tín ngưỡng Vua - Thần của người Cam-pu-chia thời Ăng-co, giúp hợp nhất vương quyển và thần quyền của vua.

+ Bộ máy nhà nước A-út-thay-a cũng được hoàn thiện thông qua các cuộc cải cách ở thế kỉ XV.

+ Mở rộng lãnh thổ, xây dựng các đế quốc lớn, hùng mạnh ở khu vực: Đại Việt, A-út-thay-a, Pa-gan, Mô-giô-pa-hit, Ăng-co.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: được phát triển mạnh ở khắp các quốc gia Đông Nam Á từ đồng bằng sông Hồng, I-ra-oa-đi, Chao Phray-a, Mê Công,... nhiều nước đã tiến hành xuất khẩu gạo như A-út-thay-a, Pê-gu,...

- Thủ công nghiệp: Phát triển, đáng lưu ý là các sản phẩm gồm sứ và tơ lụa của Đại Việt và A-út-thay-a.

- Thương nghiệp: Đông Nam Á có vai trò lớn trong hệ thống thương mại quốc tế, nơi cung cấp nhiều loại hàng hoá, lâm thổ sản, hương liệu, gia vị,... cho thị trường quốc tế.

* Văn hóa:

- Trên cơ sở tiếp thu các yếu tố văn hoá bên ngoài (của Ấn Độ, Trung Hoa, Hồi giáo), cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo trên nền tảng văn hoá bản địa truyền thống để tạo nên những thành tựu văn hoá rực rỡ.

- Những thành tựu về chữ viết, văn học, nghệ thuật, các công trình kiến trúc tôn giáo, điêu khắc,... như chữ viết của người Khơ-me, Cham-pa, Lào, Thái Lan, đền tháp Ăng-co, quần thể kiến trúc Pa-gan, các thành phố cổ A-út-thay-a, Su-khô-thay,....

3 tháng 11 2019

sách ko có à

3 tháng 11 2019

a)`thân em như hạt mưa sa

hạt vào đài các ,hạt ra ruộng cày.

c) thuộc thể thơ than thân

3 tháng 11 2019

@Hoàng Hôn mình cần câu b) á chớ mấy câu kia mình biết rồi

3 tháng 11 2019

ko đăng linh tinh

3 tháng 11 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

* Bố cục

Cảnh khuya

- Phần 1 (hai câu đầu): Cảnh khuya tại chiến khu Việt Bắc

- Phần 2 (hai câu cuối): tâm trạng nhà thơ

Rằm tháng riêng

- Phần 1 (hai câu đầu): cảnh đêm trăng tròn

- Phần 2 (hai câu cuối): hoạt động cách mạng trong đêm trăng.

Câu 1 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

Câu 2 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hai câu thơ trong bài Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng

     + Tiếng suối so sánh giống như tiếng hát trong trẻo xa vọng trong đêm như tiếng hát: gợi sự ấm áp, gần gũi.

     + Hình ảnh đặc sắc trong câu thơ thứ hai gợi lên hình ảnh bức tranh với sự giao hòa của ánh trăng với cảnh vật

     + Với một từ “lồng” được sử dụng tới hai lần, nhấn mạnh vào sự hòa quyện giữa ánh trăng với dáng cây cổ thụ

→ Vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc huyền ảo, lung linh, vừa có hình ảnh lại có cả âm thanh êm ái, trong sáng.

Câu 3 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Hai câu thơ cuối bài: cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên

- Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp

- Câu thơ cuối cũng khắc họa hình ảnh vị lãnh tụ trăn trở, mất ngủ vì dân, vì nước của Bác

Câu 4 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Không gian được miêu tả trong bài thơ

     + Không gian rộng lớn của dòng sông và bầu trời, tràn ngập ánh sáng của trăng.

     + Hình ảnh ánh trăng: Tiêu đề của bài thơ đã nhấn mạnh tới vẻ đẹp của đêm trăng rằng, hơn nữa đây lại là mùa trăng đầu tiên trong năm chứa sự tinh khôi.

     + Sức sống mùa xuân: sông xuân, trời xuân, nước xuân

→ Cảnh đêm trăng được miêu tả vẫn phơi phới đẹp và đầy sức sống

- Cách miêu tả:

     + Không miêu tả chi tiết cụ thể

     + Đặc tả vào sự giao hòa giữa không gian trăng với cảnh vật

- Câu thơ thứ hai đặc biệt ở chỗ:

     + Ba chữ xuân nối tiếp: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên

     + Thể hiện sự tràn đầy sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy, chuyển động lớn dần

Bài thơ Nguyên tiêu gợi nhớ đến những câu thơ trong bài Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế

     + Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền

Trương Kế nói tới hình ảnh con thuyền trên sông nước.

Sự khác nhau:

     + “Người khách” ghé thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn)

     + “Người khách” trong bài Rằm Tháng Giêng là ánh trăng bát ngát, mênh mông, đượm tình

Câu 6 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ra đời trong hoàn cảnh khó khăn khi vận mệnh đất nước đang trong tình thế hiểm nguy nhưng bài thơ Rằm tháng giêng vẫn tái hiện được phong thái ung dung của Bác

     + Phong thái ung dung khi thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên trong mọi hoàn cảnh

     + Hình ảnh trong cả hai bài thơ có vẻ cổ điển: con thuyền, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung

Cả hai bài thơ đều khắc họa hình ảnh người chiến sĩ Cộng sản yêu nước, hết lòng vì dân vì nước

Câu 7 (trang 142 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Cả hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng có nét riêng biệt khác nhau

     + Trong bài cảnh khuya vẻ đẹp ánh trăng đã được nhân hóa, trăng lồng vào bóng cây cổ thụ để in hình trên mặt đất.

     + Tiếng suối trong đêm trong trẻo, vang vọng như càng làm cho trăng trở nên thơ mộng hơn.

- Rằm tháng giêng miêu tả hình ảnh trăng xuân, mang không khí và sư vị của mùa xuân

     + Cảnh dòng sông trăng, con thuyền nhỏ trong sương khói

     + Sự đặc biệt phải nói tới chính là sự chan hòa của hình ảnh ánh trăng như đong đầy trên cả con thuyền.

Luyện tập

Một số câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên

Ngắm trăng

     Trong tù không rượu cũng không hoa

     Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

     Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

     Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Tin thắng trận

     Trăng vào cửa sổ đòi thơ

     Việc quân đang bận xin chờ hôm sau

     Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu

     Ấy tin thắng trận liên khu báo về

Thư Trung thu 1951

     Trung thu trăng sáng như gương

     Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng

     Sau đây Bác viết mấy dòng

     Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung...

3 tháng 11 2019

Vietjack and Loigiaihay xin hân hạnh tài trợ câu hỏi này!

#Choi_Tổng's