một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 98m chiều dài hơn chiều rộng 9m tính diện tích mảnh vườn đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền An phải trả là:
$(135000+15000):2=75000$ (đồng)
Giá tiền mỗi quyển vở là:
$135000:54=2500$ (đồng)
Số quyển vở An đã mua là:
$75000:2500=30$ (quyển)
Số quyển vở Bình đã mua là:
$54-30=24$ (quyển)
Đ/s: ...
Mua 1 quyển vở hết: 135000:54=2500(đồng)
An mua nhiều hơn Bình:15000:2500=6(quyển)
An mua:(54+6):2=30(quyển)
Bình mua:(54-6):2=24(quyển)
Bài giải
Mỗi quyển vở có giá là:
135000: 54=2500(đồng)
An mua nhiều hơn Bình số vở là:
15000: 2500=6
Vậy An mua số vở là: (54+6):2=30 (quyển)
Vậy Bình mua số vở là: 54-30=24(quyển)
Đáp số: An: 30 quyển
Bình: 24 quyển
Số lớn là:
\(\left(225+25\right):2=125\)
Số bé là:
\(125-25=100\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{4-5}=\dfrac{3}{-1}=-3\)
\(\dfrac{x}{4}=-3\Rightarrow x=-3.4=-12\)
\(\dfrac{y}{5}=-3\Rightarrow y=-3.5=-15\)
Vậy \(x=-12;y=-15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{5+2}=\dfrac{221}{7}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{221}{7}\cdot5=\dfrac{1105}{7}\\y=\dfrac{221}{7}\cdot2=\dfrac{442}{7}\end{matrix}\right.\)
x vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9
=>\(x⋮9\)
mà 1872<x<2056
nên \(x\in\left\{1881;1890;...;2052\right\}\)
Số số tự nhiên x thỏa mãn là:
(2052-1881):9+1=20(số)
Giải:
\(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(3; 9); 3 = 3; 9 = 32; BCNN(3;9) = 32 = 9
⇒ \(x\) \(\in\) BC(9) ⇒ \(x\) \(⋮\) 9
Số tự nhiên bé nhất lớn hơn 1872 chia hết cho 9 là: 1881
Số tự nhiên lớn nhất bé hơn 2056 chia hết cho 9 là: 2052
Số các số tự nhiên lớn hơn 1872 và nhỏ hơn 2056 mà chia hết cho 3, và chia hết cho 9 là:
(2052 - 1881) : 9 + 1 = 20 (số)
Vậy có 20 số tự nhiên vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 mà lớn hơn 1872 và bé hơn 2056
Giải:
a; Thời gian người đó lên dốc là: 120 : 4 = 30 (s)
Thời gian người đó đi thêm 60 m là: 60 : 5 = 12 (s)
b; Áp dụng công thức: vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(\dfrac{120+60}{30+12}\) = \(\dfrac{30}{7}\) (m/s)
Kết luận: a; Thời gian người đó lên dốc là: 30 giây
Thời gian người đó đi nốt quãng đường 60m là 12 giây
b; Vận tốc trung bình trên của người đó là: \(\dfrac{30}{7}\)m/s
Bài 5: Gọi độ dài các cạnh lần lượt là a(m),b(m),c(m)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Chu vi tam giác là 36m nên a+b+c=36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{36}{12}=3\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot3=9\\b=3\cdot4=12\\c=3\cdot5=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài các cạnh lần lượt là 9m;12m;15m
Bài 6: Gọi số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{51}\)
=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}\)
Tổng số cây xanh ba lớp phải trồng là 50 cây nên a+b+c=50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{15+18+17}=\dfrac{50}{50}=1\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15\cdot1=15\\b=18\cdot1=18\\c=17\cdot1=17\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là 15(cây),18(cây),17(cây)
Nửa chu vi mảnh vườn đó là:
98 : 2 = 49 ( m )
Chiều dài mảnh vườn đó là:
( 49 + 9 ) : 2 = 29 ( m )
Chiều rộng mảnh vườn đó là:
49 - 29 = 20 ( m )
Diện tích mảnh vườn đó là:
29 x 20 = 580 ( m2 )
Đ/S: 580 m2
Chiều rộng=20m
Chiều dài=29m