Tam giá ABC có B > C . Tia phân giác BAC cắt BC tại D
a) Chứng minh ADC - ADB = B-C
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài ở đỉnh A của tam giác ABC cắt đường thẳng BC ở E . Chứng minh rằng AEB = B-C
___
2
(Tổng ba góc trong 1 tam giác)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số hạng là:
(100-1) x 1 + 1 = 100( số hạng)
Tổng:(100+1) . 100 : 2 = 5050
Đ/S : 5050
\(A=\dfrac{\sqrt[2]{x}+4}{\sqrt{x}+3}\)
Ta gọi \(\sqrt{x}=a\)
=> Ta thay \(\sqrt{x}=a\), từ đó ta có:
\(A=\dfrac{a+4}{a+3}\) \(\Rightarrow A=\dfrac{a+3+1}{a+3}\Leftrightarrow A=1+\dfrac{1}{a+3}\)\(\left(\dfrac{1}{a+3}\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow1⋮\left(a-3\right)\Rightarrow a+3\inƯ\left(1\right)\)
mà \(Ư\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow a=\pm1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\left(x>0\right)\)
$A = \dfrac{2\sqrt x + 6 - 2}{\sqrt x+3} = 2 - \dfrac2{\sqrt x + 3}$.
Để $A$ nhận giá trị nguyên thì $\sqrt x + 3 \in$ Ư$(2)$.
Mà $\sqrt x \ge 0$ với mọi $x$ nên $\sqrt x + 3 \ge 3$ với mọi $x$
Nên không có giá trị nào của $x$ thỏa mãn.
a/
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (gt)
\(\widehat{A}\) chung
\(AB=AC\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\) (g.c.g) \(\Rightarrow AD=AE\) (đpcm)
b/
Ta có
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Hai góc ở đáy tg cân ABC)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (gt)
\(\widehat{IBC}=\widehat{B}-\widehat{ABD};\widehat{ICB}=\widehat{C}-\widehat{ACE}\)
\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\Rightarrow\Delta IBC\) cân tại I
Xét \(\Delta EBI\) và \(\Delta DIC\) có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (gt)
\(\Delta IBC\) cân tại I \(\Rightarrow BI=CI\)
\(\widehat{EIB}=\widehat{DIC}\) (góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta EBI=\Delta DCI\) (g.c.g)
c/ Xem lại đề bài
Em nên gõ công thức trực quan để đề bài rõ ràng hơn nhé
a, Ta có :<ADC = <BAD+<B
<ADB = <CAD+<C
=><ADC-<ADB=(<BAD+<B)-(<CAD+<C)
Mà <BAD=<CAD
=><ADC-<ADB=<B-<C(đpcm)
b,Ta có <BAE=1/2(<B+<C)
<ABE=180o - <B
=><AEB=180o-(180o-<B)-1/2(B+C)
=><AEB=<B-1/2<B-1/2<C
=><AEB=1/2<B+1/2(-<C)
=><AEB=1/2(<B-<C)