Từ các chữ số 1; 0; 5, ta có thể viết được tất
cả bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
A. 6 số B. 4 số C. 8 số D. 10 số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có thể viết được các số: 258; 285; 528; 582; 825; 852
⇒ Viết được 6 số.
Vậy chọn C.
tk ạ!
Ta có:
p20 - 1=(p4 - 1)(p16 + p12 + p8 + p4 + 1)
Do p là số nguyên tố lớn hơn 5⇒ p là 1 số lẻ
p2 + 1 và p2 - 1 là các số chẵn
p4 - 1 ⋮ 4
p20 - 1 ⇒4
vì p là số nguyên tố lớn hơn 5⇒ p là số không chia hết cho 5
p4 - 1 ⋮ 5
lập luận được p16 + p12 + P8 + p4 + 1 ⋮ 5
⇒ p20 - 1 chia hết cho 25
Mà (4;25) = 1
Nên 𝑝20p
20- 1 chia hết cho 100
5+6+(9:3)-9+3+2+4:2(5+6+5+7)
=5+6+3-9+3+2+4:2x23
=5+6+3-9+3+2+3x23
=5+6+3-9+3+2+69
=79
Cái chỗ em không ghi dấu là dấu nhân đúng không em?
15 giờ 7 phút + 10 giờ 40 phút + 6 giờ 32 phút
= 31 giờ 79 phút
= 1939 phút
Bài 2:
\(x^2-xy-y+2=0\)
=>\(x^2-1+3-y\left(x+1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-y\left(x+1\right)=-3\)
=>(x+1)(x-1-y)=-3
=>\(\left(x+1;x-1-y\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(3;-1\right);\left(-1;3\right);\left(-3;1\right)\right\}\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\x-1-y=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x-1-\left(-3\right)=x-1+3=x+2=0+2=2\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\x-1-y=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=x-1+1=x=2\end{matrix}\right.\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\x-1-y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=x-1-3=x-4=-2-4=-6\end{matrix}\right.\)
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\x-1-y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=x-1-1=x-2=-4-2=-6\end{matrix}\right.\)
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5-2}{5}=\dfrac{3}{5}\)
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng một số tính chất của hình học:
Giờ ta sẽ đi chứng minh từng câu hỏi:
Trong hình vẽ, ta có:
Bạn có thể sử dụng hình vẽ này để hiểu rõ hơn về bài toán.
b: Vì AB//KN
nên \(sđ\stackrel\frown{AN}=sđ\stackrel\frown{BK}\)
Xét (O) có
\(\widehat{CIK}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung CK và AN
=>\(\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{CK}+sđ\stackrel\frown{AN}\right)\)
=>\(\widehat{CIK}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{CK}+sđ\stackrel\frown{BK}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}\)
Xét (O) có
\(\widehat{MBC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BM và dây cung BC
Do đó: \(\widehat{MBC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\)
=>\(\widehat{MBC}=\widehat{MIC}\)
=>MBIC là tứ giác nội tiếp
=>M,B,I,C cùng thuộc một đường tròn
mà M,B,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM
nên I nằm trên đường tròn đường kính OM
=>OI\(\perp\)MN tại I
ΔONK cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của NK
Các số có thể viết:
105; 150; 501; 510
Vậy có 4 số có thể viết
Chọn B
b nhé