Đề bài : Phân tích bài thơ đưa đò của Hồ Xuân Hương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý thức trong hoạt động tập thể là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của mọi công việc. Đó là sự tự giác, trách nhiệm, sự phối hợp chặt chẽ của mỗi cá nhân trong một tập thể để hướng tới một mục tiêu chung. Tuy nhiên, trong thực tế, ý thức của mỗi người khi tham gia các hoạt động tập thể vẫn còn nhiều hạn chế.
Một số người vẫn còn biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm, chỉ biết đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể. Điều này dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm giảm hiệu quả công việc, gây mất đoàn kết nội bộ và ảnh hưởng đến sự phát triển của tập thể.
Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều yếu tố. Ý thức kỷ luật chưa cao, thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình, nhà trường và xã hội là những nguyên nhân chính. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của môi trường sống cũng tác động không nhỏ đến ý thức của mỗi người.
Để nâng cao ý thức trong hoạt động tập thể, chúng ta cần có những giải pháp thiết thực. Trước hết, cần tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm, cộng đồng ngay từ khi còn nhỏ. Các hoạt động tập thể cần được tổ chức thường xuyên và có sự đổi mới để thu hút sự tham gia của mọi người. Việc khen thưởng những cá nhân có ý thức tốt và phê bình những hành vi tiêu cực cũng là một biện pháp hiệu quả. Bên cạnh đó, việc xây dựng một môi trường làm việc, học tập thân thiện, đoàn kết cũng góp phần tạo động lực để mọi người cùng nhau phấn đấu.
Tóm lại, ý thức trong hoạt động tập thể là vô cùng quan trọng. Mỗi người chúng ta cần nhận thức rõ vai trò của mình và có ý thức rèn luyện, tu dưỡng để trở thành những thành viên có ích cho cộng đồng.
Lưu ý:
+ Bài văn trên chỉ mang tính chất tham khảo, bạn có thể tùy chỉnh và bổ sung thêm các ý tưởng của riêng mình.
+ Hãy sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng và có sức thuyết phục.
+ Lựa chọn những dẫn chứng cụ thể, sinh động để minh họa cho ý kiến của mình.
Chúc bạn viết được một bài văn thật hay!
Đồng phục học sinh có quan điểm là tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học, giúp xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, cùng lớp. Không chỉ vậy đồng phục học sinh còn giúp học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lòng tự hào về truyền thống nhà trường. Đồng phục trong nhà trường hiện nay rất đa dạng, các nam sinh luôn là áo trắng quần tây xanh, còn các bạn nữ thì đủ các kiểu từ áo trắng, quần tây xanh, áo váy đủ kiểu nhưng chiếc áo dài vẫn là đẹp nhất. Không phải ngẫu nhiên mà một nhạc sĩ có những ca từ đẹp: “Dù ở đâu, Pari, Luân Đôn hay ở miền xa, thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi”. Trong những trang phục truyền thống của phụ nữ thế giới, có lẽ trang phục áo dài của phụ nữ Việt Nam là một trang phục đẹp nhất vì nó vừa kín đáo, vừa duyên dáng, vừa tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ nhưng lại không thiếu vẻ gợi cảm cần có của một cô gái. Phụ nữ thế giới khi sang Việt Nam đều thích trang phục này, có những vị khách nước ngoài đã ngẩn ngơ đến sững sờ không cất nổi bước chân trước vẻ đẹp quyến rũ của phụ nữ Việt Nam trong trang phục áo dài. Điều này cho thấy học sinh nữ mặc chiếc áo dài trắng đến trường là sẽ thấy mình kín đáo, hồn nhiên, duyên dáng và đẹp hẳn lên.
Khác với thủ đoạn của bác phó may là vụng chèo khéo chống, chú thợ phụ đã dùng mánh khoé nịnh hót và tâng bốc là chính. Khi vừa mặc xong bộ lễ phục cho Giuốc-đanh, gã thợ phụ muốn xin tiền uống rượu nên khúm núm tôn xưng lão là ông lớn. Giuốc-đanh giật mình vì lần đầu tiên trong đời được gọi là ông lớn. Lão chưa dám tin ở tai mình, không biết có phải là nghe nhầm hay không nên hỏi lại cho chắc chắn. Chú thợ phụ lại càng tỏ vẻ lễ phép hơn : Bẩm, ông lớn ạ. Điều đó khiến cho Giuốc-đanh sướng lắm và cứ tưởng rằng hễ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý tộc: Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy Ị Còn cứ bo bo giữ kiểu cũ quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Giuốc-đanh phóng thưởng cho chú thợ phụ: Đấy, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này. Thấy lão đã mắc mưu, tay thợ phụ tiếp tục tâng bốc lão lên tận mây xanh, hết gọi là ông lớn, cụ lớn, rồi đến đức ông. Chúng ta hãy lắng nghe lời đối thoại giữa chú thợ phụ và con người mắc bệnh ảo tưởng Giuốc-đanh
đoạn văn sử dụng yếu tố trào phúng để chế giễu sự phù phiếm hám danh và dễ bị lừa của con người qua nhân vật giuốc-đanh tác giả muốn phê phán những người chỉ chú trọng đến hình thức bên ngoài mà không quan tâm đến bản chất bên trong , đồng thời đoạn văn cũng lên án sự xảo quyệt nịnh lọt của những kẻ tiểu nhân ( các yếu tố trào phúng này tạo lên tiếng cười nhẹ nhàng giúp người đọc thư giãn và đồng thời cũng gửi gắm những thông điệp sâu sắc về cuộc sống
lễ phép ,khiêm nhường ,tôn trọng, tinh tế ,tài hoa, khé léo
(đúng cho mình xin 1 tick nha)