K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc trưng của hai thể loại nghị luận sau đây là:

  1. Nghị luận văn học:

    • Đặc trưng: Nghị luận văn học thường tập trung vào phân tích và đánh giá các tác phẩm văn học nhằm hiểu sâu về các yếu tố văn học như cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian, phong cách viết, ý nghĩa văn học, và tác động của tác phẩm đối với độc giả và xã hội.
    • Ví dụ: Một ví dụ điển hình của nghị luận văn học là phân tích tiểu thuyết "Nhà giả kim" của Paulo Coelho, tập trung vào các yếu tố như biểu tượng học, triết học và thông điệp nhân văn mà tác phẩm mang lại.
  2. Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống:

    • Đặc trưng: Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống nhằm phân tích và giải thích sự xuất hiện và ảnh hưởng của các hiện tượng xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, hay các vấn đề đời sống hàng ngày khác.
    • Ví dụ: Một ví dụ có thể là nghị luận về hiện tượng "Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với xã hội hiện đại". Nghị luận này có thể tập trung vào việc phân tích cách mạng xã hội thay đổi cách thức giao tiếp, giáo dục, quan hệ xã hội và tác động đến sự phát triển của các nhóm cộng đồng và cá nhân.
27 tháng 6

Chín ở đây là số 9, dùng để chỉ mệnh giá, giá trị.

từ chín trong chín mươi nghìn ngĩa là mệnh giá 

26 tháng 6

Tổ quốc ta với con thuyền 

26 tháng 6

Mũi là nghĩa chuyển 

26 tháng 6

Điệp ngữ ạ?

26 tháng 6

Nếu vậy tớ thấy đề bài hơi lạ 

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu                                                                                              thể loại truyện ngắn 1.Luyện tập Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những...
Đọc tiếp

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu 
                                                                                            thể loại truyện ngắn
1.Luyện tập
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.

Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.

Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

Câu 1;Đoạn trích đc kể bằng lời của ai ?tập trung miêu tả nhân vật nào
Câu 2: Đề tài của đoạn trích trên là gì ?
Câu 3:Nhân vật dương Hương thư đc miêu tả qua những chi tiết nào 
Câu 4:tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn 3 
Câu 5:Nhận xét về vẻ đẹp của nhân vật dượng hương thư 
Câu 6:Em rút ra đc bài hcoj gì cho bản thân khi đối mặt với những công  

làm câu 4 thôi ạ

 

0

B(6) = {0; 6; 12; 18;…}

B(12) = {0; 12; 24;….}

B(42) = {0; 42; 84;…}

BC(6; 12; 42) = {0; 84; 168,…

26 tháng 6

Ủa đây là toán mà bạn 

Đọc văn bản và thực hiện những yêu cầu dưới đây: Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện những yêu cầu dưới đây:

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

Câu 1 : Em hãy chỉ ra và phân tích một biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích sau: “Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.”

Câu 2 : Qua văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Câu 3 : Em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật cậu bé trong câu chuyện trên.

Giúp mình câu 1 với câu 2 với ạ,câu 3 cho mình các đặc điểm của nhân vật và dẫn chứng để mình phân tích thôi ạ,cảm ơn trước ạ!!

1

Câu 1: BPNT: Điệp ngữ. Tác dụng: Nhấn mạnh rằng lúc đó trên người cậu bé chẳng có vật gì giá trị để tặng ông cả

Câu 2: Qua văn bản, Em hiểu cậu bé không có cái gì cho ông lão về vật chất nhưng hành động và lời nói của cậu đã cho ông lão rất nhiều về tình thân. Đó là sự cảm thông, chia sẻ, thương yêu nhau của những con người cùng cảnh ngộ.

Câu 3: Đặc điểm nhân vật cậu bé: Nhân hậu, thể hiện ở chi tiết cố gắng tìm trên người vật có giá trị để tặng ông lão. Tôn trọng, lễ phép với ông lão ăn xin qua lời nói và cử chỉ,.. (Mình chỉ nghĩ được thế thôi ạ)

22 tháng 6

tiếng nói đòi đi đánh giặc

22 tháng 6

khi có giặc ,từ người già đến trẻ con đều sẵn sằng đánh giặc cứu nước