cân bằng phương trình
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
`n_(S)=m/M=(3,2)/32=0,1(mol)`
`n_(O_2)=m/M=(6,4)/32=0,2(mol)`
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 ; 1
n(mol) 0,1---->0,1----->0,1
\(\dfrac{n_S}{1}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\right)\)
`=>S` hết, `O_2` dư, tính theo `S`
\(m_{SO_2}=n\cdot M=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
PTHH xảy ra: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Số mol S là \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\), số mol khí oxi là \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,4}{2.16}=0,2\left(mol\right)\), như vậy, lượng khí oxi sẽ bị dư ra sau phản ứng nên ta sẽ tính khối lượng \(SO_2\) dựa theo \(S\). Từ PTHH suy ra số mol \(SO_2\) tạo thành là 0,1 mol. Mà \(M_{SO_2}=M_S+2M_O=32+2.16=64\left(g/mol\right)\)
Vì vậy, khối lượng \(SO_2\) sau pứ là \(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
`a)`
`n_{CO_2} = (100,8)/(22,4) = 4,5(mol)`
$PTHH: CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
Theo PT: `n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 4,5(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 4,5.100 = 450(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (450)/(90\%) = 500(g)`
`b)`
`n_{CaCO_3(ban.đầu)} = (4,5)/(80\%) = 5,625(mol)`
`=> m_{CaCO_3} = 5,625.100 = 562,5(g)`
`=> m=m_{đá.vôi} = (562,5)/(90\%) = 625(g)`
`c)`
`M_{Khí} = 14,75.2 = 29,5(g/mol)`
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
`(V_{O_2})/(V_{N_2}) = (29,5-28)/(32-29,5) = 3/5`
Vậy trộn `N_2,O_2` the tỉ lệ thể tích `V_{O_2} : V_{N_2} = 3:5` thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối với `H_2` là `14,75`
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
0,2 <--------------------------------------- 0,3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (1)
0,12 <------------------------- 0,12
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
0,32 --------------------------->0,48
\(n_{Al\left(2\right)}=\dfrac{16}{10}.0,2=0,32\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=0,6-n_{H_2\left(2\right)}=0,6-0,48=0,12\left(mol\right)\)
Trong 16 gam hỗn hợp A có:
\(m_{Al_2O_3}=16-m_{Mg}-m_{Al}=16-24.0,12-0,32.27=4,48\left(g\right)\)
\(\%_{m_{Mg}}=\dfrac{24.0,12.100\%}{16}=18\%\)
\(\%_{m_{Al}}=\dfrac{27.0,32.100\%}{16}=54\%\)
\(\%_{m_{Al_2O_3}}=\dfrac{4,48.100\%}{16}=28\%\)
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:
\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)
Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:
\(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)
Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )
Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)
Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12
Ta có: \(2p-n=12\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)
Và \(n=14\)
\(\Rightarrow X\) là \(Al\)
(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)
(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\)
\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)
(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(CuO+2HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O