K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

\(4+3x^2-3x.\left(x-1\right)-5x^2-5x=0\)

\(4+3x^2-3x^2-3x-5x^2-5x=0\)

\(-5x^2-8x+4=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0,4\\x=-2\end{cases}}\)

11 tháng 9 2021

Trả lời :

\(\sqrt{\left(x+\sqrt{7}\right)^2}=5\sqrt{7}.\)

\(\Leftrightarrow|x+\sqrt{7}|=5\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\sqrt{7}=5\sqrt{7}\\x+\sqrt{7}=-5\sqrt{7}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\sqrt{7}\\x=-6\sqrt{7}\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 9 2021

dùng dấu hoặc bạn nhé

11 tháng 9 2021

đề vô lí thế, ko cho tam giác ABC vuông trước thì sao tính được BC ? mà cho BC tính trước thì tính bằng phương pháp nào ? 

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Theo Pytago : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{25}=9\)cm 

=> \(AH^2=HB.HC\)( hệ thức lượng ) (1) 

b, Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HF 

=> \(AH^2=AF.AC\)( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) => đpcm 

11 tháng 9 2021

@@ mình nghĩ ra rồi, nãy hấp tấp quá :v 

Theo Pytago tam giác ABH vuông tại H 

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

Theo Pytago tam giác ACH vuông tại H 

\(AC^2=CH^2+AH^2\Rightarrow CH^2=AC^2-AH^2=400-144=256\Rightarrow CH=16\)cm 

b, Ta có : BH + CH = 9 + 16 = 25 cm 

Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2=225+400\Rightarrow625=225+400\)* đúng *

Vậy tam giác ABC vuông tại A ( pytago đảo ) 

11 tháng 9 2021

\(x^2-\sqrt{x}=\sqrt{x}\left(\left(\sqrt{x}\right)^3-1\right)=\sqrt{x}\left(\left(\sqrt{x}\right)-1\right)\left(\left(\sqrt{x}^2\right)+\sqrt{x}+1\right)\)

11 tháng 9 2021

Với x >= 0 

\(3x+2-\sqrt{x^2}=3x+2-\left|x\right|=3x+2-x=2x+2\)

11 tháng 9 2021

\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-x=2\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=x+2\)

ĐK : x >= -2 

TH1 : \(2x+1=x+2\Leftrightarrow x=1\)

TH2 : \(2x+1=-x-2\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)

11 tháng 9 2021

1, \(\sqrt{19+8\sqrt{3}}-\sqrt{28-6\sqrt{3}}+\sqrt{12}\)

\(=\sqrt{4^2+2.4\sqrt{3}+3}-\sqrt{\left(3\sqrt{3}\right)^2-2.3\sqrt{3}+1}+2\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(3\sqrt{3}-1\right)^2}+2\sqrt{3}\)

\(=4+\sqrt{3}-3\sqrt{3}+1+2\sqrt{3}=5\)

2, \(\left(2+\frac{5-2\sqrt{5}}{2-\sqrt{5}}\right)\left(2+\frac{5+3\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}\right)\)

\(=\left(2+\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)}{2-\sqrt{5}}\right)\left(2+\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+3\right)}{3+\sqrt{5}}\right)\)

\(=\left(2-\sqrt{5}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)=4-5=-1\)

3, \(\sqrt{\frac{5+2\sqrt{6}}{5-2\sqrt{6}}}-\sqrt{\frac{5-2\sqrt{6}}{5+2\sqrt{6}}}+\sqrt{15-6\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}-\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}+\sqrt{3^2-2.3\sqrt{6}+6}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=5+2\sqrt{6}-\left(5-2\sqrt{6}\right)+3-\sqrt{6}\)

\(=4\sqrt{6}+3-\sqrt{6}=3+3\sqrt{6}\)