K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

So Sánh Hiệp Định Pari và Hiệp Định Giơ-ne-vơ

1. Hoàn cảnh kí kết của 2 hiệp định

* Giống nhau: cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định:

– Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 ): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

– Hiệp định Pari: trận Điện Biên Phủ trên không trong 12 ngày đêm ( từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972), quân và dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của Mỹ. Qua đó, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.

* Khác nhau: thành phần tham dự:

– Hội nghị Giơ-ne-vơ gồm 9 bên ( Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, 3 chính phủ tay sai của Pháp ở Đông Dương, Việt Nam) do vậy là một hội nghị mang tính quốc tế để bàn về việc chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Hoàn cảnh quốc tế lúc đó không thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

– Hội nghị Pari: tuy là đàm phán 4 bên ( Việt Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn), nhưng thực chất là lập trường của hai bên: Việt Nam và Hoa Kỳ. Như vậy, hoàn cảnh kí kết Hiệp định Pari có lợi hơn so với Hiệp định Giơ-ne-vơ.

26 tháng 1 2022

bổ sung đề (d) cắt P(x) tại 2 điểm phân biệt nhé 

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(-x^2=3x+4m-6\Leftrightarrow x^2+3x+4m-6=0\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía trục tung 

\(\Leftrightarrow x_1x_2=4m-6< 0\Leftrightarrow m< \frac{3}{2}\)

26 tháng 1 2022

à dòng đầu mình nghĩ đề sai nên định bổ sung nhưng đề ko sai nên bạn coi ko có nhé do mình quên xóa 

25 tháng 1 2022

ai do giup mk voi

25 tháng 1 2022

TL:

Bài khó quá,Tôi lớp 9 mà cô chưa dạy

Thôi xl nha

HT

25 tháng 1 2022

Thực ra nó là bài toán thực tế mà lúc lập hpt nó ra vậy.

25 tháng 1 2022

\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}y+\frac{1}{2}z=204\\y+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}z=204\\z+\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=204\end{cases}}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}y+\frac{1}{2}z=204\\y+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}z=204\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{3}x+\frac{1}{6}y+\frac{1}{6}z=68\left(1\right)\\\frac{1}{2}y+\frac{1}{6}x+\frac{1}{6}z=102\left(2\right)\end{cases}}}\)

Lấy (1) trừ (2) \(\Rightarrow\frac{1}{6}x-\frac{1}{3}y=-34\) (3)

Lại có: \(\hept{\begin{cases}y+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}z=204\\z+\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=204\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y+\frac{1}{3}x+\frac{1}{3}z=204\left(4\right)\\\frac{1}{3}z+\frac{1}{12}x+\frac{1}{12}y=68\left(5\right)\end{cases}}\)

Lấy (4) trừ (5) \(\Rightarrow\frac{11}{12}y+\frac{1}{4}x=136\) (6)

Từ (3) và (6) ta có hệ \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{6}x-\frac{1}{3}y=-34\\\frac{11}{12}y+\frac{1}{4}x=136\end{cases}}\)

Bạn tự giải hệ tiếp rồi thay vào 1 trong 3 pt ban đầu tìm x rồi đối chiếu điều kiện nha

25 tháng 1 2022

em xin lỗi vì em lớp 5

25 tháng 1 2022

\(A=\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)^2-4\left(a+\frac{1}{a}\right)^2+12}\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)^2-4\left(a^2+2a.\frac{1}{a}+\frac{1}{a^2}\right)+12}\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)^2-4\left(a^2+\frac{1}{a^2}+2\right)+12}\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)^2-4\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)-8+12}\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)^2-4\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)+4}\)

\(A=\sqrt{\left(a^2+\frac{1}{a^2}-2\right)^2}\)

\(A=\left|a^2+\frac{1}{a^2}-2\right|\)

Ta có \(a^2>0\)nên \(\frac{1}{a^2}>0\)(không có dấu bằng xảy ra vì \(a^2\)nằm dưới mẫu)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(a^2\)và \(\frac{1}{a^2}\), ta có:

\(a^2+\frac{1}{a^2}\ge2\sqrt{a^2.\frac{1}{a^2}}=2\)\(\Leftrightarrow a^2+\frac{1}{a^2}-2\ge0\)

Chính vì vậy \(A=a^2+\frac{1}{a^2}-2\)