K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

Gọi số sản phẩm  của 2 đội là a ( a khác 0 )

Ta có :

a : 24 ; a : 20 

Vậy a thuộc BC ( 24 : 20 )

=> BC ( 20 ,24 ) và = { 120 ,240 ,....... }

Mà 100 < a < 210 => a = 120

Vậy số sản phẩm của 2 đội là : 120

17 tháng 12 2023

Vì số học sinh xếp hàng 12; 15; 28 thì đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 12; 15; 18

Gọi số học sinh là \(x\)\(x\) \(\in\) N; \(x\) ⋮ 12; 15; 18; 300 ≤ \(x\) ≤ 400

⇒ \(x\in\) BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5 ; 18 = 2.32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180 

\(x\) \(\in\) B(180) = {0; 180; 360; 540;..;}

Vì 300 ≤ \(x\) ≤ 400

⇒ \(x\) = 360

Vậy..

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Lời giải:

Gọi số hs lớp 6C là $x$ (hs) 

Theo bài ra thì $x-1\vdots 2,3,4,8$

$\Rightarrow x-1=BC(2,3,4,8)$

$\Rightarrow x-1\vdots BCNN(2,3,4,8)$

$\Rightarrow x-1\vdots 24$

$\Rightarrow x-1\in \left\{24; 48; 72;...\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{25; 49; 73;...\right\}$

Mà $x$ trong khoảng từ 35 đến 60 nên $x=49$ (hs)

17 tháng 12 2023

Chia hay là chia hết? Bạn xem lại đề.

17 tháng 12 2023

2\(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (\(x\) \(\in\) Z); \(x\ne\) 2

2\(x\) - 4 + 11 ⋮ \(x-2\)

2.(\(x-2\)) + 11 ⋮ \(x-2\)

                  11 ⋮ \(x-2\)

\(x-2\) \(\in\) Ư(11) = { -11; -1; 1; 11}

\(x\in\) {-9; 1; 3; 13}

 

17 tháng 12 2023

5x+11y=26
thay x=2
25+11y=26
      11y=1
       y=0]

24 tháng 12 2023

trả lời đc ko

 

24 tháng 12 2023

có đáp án ko

 

17 tháng 12 2023

a, 3.(37 - \(x\)) - 56 = 1

   3.(37 - \(x\)) = 1 + 56

   3.(37 - \(x\)) = 57

       37 - \(x\) = 57 : 3

       37 - \(x\) = 19

               \(x\) = 37 - 19

                \(x\) = 18

17 tháng 12 2023

b, 95 - (2\(x\) - 1).4 = 14

           (2\(x\) - 1).4 = 95 - 14

           (2\(x\) - 1).4 = 81

             2\(x\) - 1 = 81 : 4

             2\(x\)      = \(\dfrac{81}{4}\) - 1

             2\(x\)     = \(\dfrac{85}{4}\)

              \(x\)    = \(\dfrac{85}{4}\) : 2

               \(x\)    = \(\dfrac{85}{8}\)

17 tháng 12 2023

Vì \(x\) : 5 dư 2; \(x\) : 8 dư 5 nên khi \(x\) thêm vào 3 đơn vị thì \(x\) ⋮ 5 và 8

⇒ \(x\) + 3 ⋮ 5; 8

\(x\) + 3  \(\in\) BC(5;8)

5 =5; 8 = 23; BCNN(5; 8) = 5.23 = 40

\(x\) + 3 \(\in\) BC(40) = {0; 40; 80;..;}

\(x\) \(\in\) {-3; 37; 77;...;}

Vì \(x\) là số tự nhiên nhỏ nhất nên \(x\) = 37

 

17 tháng 12 2023

sao cs 2 số 12 vậy bn