K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2023

A = x2 - 3x + x4 - 2x + x2 + 2

A = x4 + ( x2 + x2) - (3x + 2x) + 2

A = x4 + 2x2 - 5x +2

Bậc của đa thức là bậc 4

A(1) = 14 + 2.12 -5.1 + 2

A(1) = 0

4 tháng 3 2023

a, A = ax2 + bx + 1 ( a #0)

b, A = 2x2 + 2x + c 

4 tháng 3 2023

Câu này làm thế nào vậy mn

giúp mình với

 

4 tháng 3 2023

xét ΔECB và ΔDBC, ta có : 

EC = BD (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> ΔECB = ΔDBC (c.g.c)

=> \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) (2 góc tương ứng)

vì ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) nên ⇒ ΔGBC là một tam giác cân (cân tại G)

4 tháng 3 2023

H(-1) = 2\(x^2\)- 10 

H(-1) = 2.(-1)2 - 10

H(-1) = 2 - 10

H(-1) = -8

H(\(\dfrac{1}{2}\)) = 2\(x^2\) - 10

H(\(\dfrac{1}{2}\)) = 2.(\(\dfrac{1}{2}\))2 - 10

H(\(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{1}{2}\) - 10

H(\(\dfrac{1}{2}\)) = \(-\dfrac{19}{2}\)

 

4 tháng 3 2023

loading...

Vì AH \(\perp\) BC  \(\equiv\) H  nên:

BH là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB < AC => BH < HC ( Mối quan hệ đường xiên và hình chiếu )

\(\widehat{BAH}\) Đối diện cạnh BH

\(\widehat{HAC}\) Đối diện cạnh HC

mà BH < HC ( chứng minh trên)

=> \(\widehat{BAH}\) < \(\widehat{HAC}\) ( mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

Ta có : HD = HB (gt) (1)

            AH \(\perp\) BD \(\equiv\) H (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\Delta\) ABD cân tại A vì AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của \(\Delta\) ABD

 

 

  

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2023

Lời giải:
Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là $a,b,c$ (người)

Ta có: $a-b=3$

Với khối lượng công việc như nhau, năng suất như nhau thì thời gian hoàn thành việc và số người là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

$4a=5b=6c$

$=\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{3}{\frac{1}{20}}=60$

$\Rightarrow a=60:4=15; b=60:5=12; c=60:6=10$ (người)

4 tháng 3 2023

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

4 tháng 3 2023

loading...

4 tháng 3 2023

xét 41-40 ở vế trái và 61-60 ở vế phải.

Ta có: 41-40 = 61-60

⇒ (16+25)-40 = (36+25)-60 [41 có thể viết là 16+25 và 61 có thể viết là 36+25]

⇒ (4)2+(5)2- (2×4×5) = (6)2-60+(5)2

[42=16, 52=25, 62=36 và 40 được viết là (2×4×5) và tương tự với 60]

⇒ (4-5)2 = (6-5)2 [HĐT (a-b)2=a2+2ab+b2]

⇒ 4-5 = 6-5 [căn hai cả hai vế]

⇒ 4-5+5 = 6 

⇒ 4-0 = 6

⇒ 4 = 6

⇒ 2 = 3 [Chia cả hai vế cho 2]

⇒ 1+1 = 3 [ 2 có thể viết là (1+1)] (đpcm)

4 tháng 3 2023

câu trả lời của mình thì đừng tin thật vì ko tồn tại 1+1=3, trừ khi bạn cộng thêm 1 số