K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2022

Gọi x là số mà một bạn chọn

⇒ số còn lại là x + 5.

⇒ tích của hai số là x(x+5).

Theo đề bài ta có phương trình:

     x(x+ 5) = 150

⇔ x2 + 5x = 150

⇔ x2 + 5x – 150 = 0 (*)

Phương trình (*) có: a = 1; b = 5; c = -150

⇒ Δ = 52 – 4.1.(-150) = 625 > 0

⇒ (*) có hai nghiệm

Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15.

Hoặc hai số mà hai bạn chọn là -10 và –15.

17 tháng 1 2022

TL: Đề bài

17 tháng 1 2022

Sai rồi

Phải là: CÒN CÁI NỊT

UY TÍN LUÔN

DD
17 tháng 1 2022

\(\sqrt{3x^2-12x+21}=\sqrt{3x^2-12x+12+9}=\sqrt{3\left(x-2\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\)

\(\sqrt{5x^2-20x+24}=\sqrt{5x^2-20x+20+4}=\sqrt{5\left(x-2\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

\(-2x^2+8x-3=-2x+8x-8+5=-2\left(x-2\right)^2+5\le5\)

\(VP\ge3+2=5,VT\le5\)

Suy ra \(VP=VT=5\)

Suy ra nghiệm của phương trình đạt tại \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\).

17 tháng 1 2022

câu trả lời là : ko bt =))

17 tháng 1 2022

i don't know

17 tháng 1 2022

mng ới ;-;

18 tháng 1 2022

Bài 1 : 

\(\Delta'=m^2-2\left(m-2018\right)=m^2-2m+2018=\left(m-1\right)^2+2017>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 

a) \(E=2\sqrt{40\sqrt{12}}+3\sqrt{5\sqrt{48}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-4\sqrt{15\sqrt{27}}.\)

  \(=8\sqrt{5\sqrt{3}}+6\sqrt{5\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}-12\sqrt{5\sqrt{3}}}\)

  \(=0\)

b) \(F=\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}}.\)

Vì \(=\frac{5}{12}-\frac{1}{\sqrt{6}}=\frac{5-2\sqrt{6}}{12}=\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{12}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{2}}{6}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}\)

Nên \(F=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}}{6}+\frac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{12}}=\frac{2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}}{6}=\frac{3\sqrt{3}}{6}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

a)C=\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6}}\)   -\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{6}}\)

=\(\frac{1+\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\frac{1-\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

=\(\frac{1+\sqrt{6}-1+\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

=\(\frac{2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\)

17 tháng 1 2022

chịu 😅

17 tháng 1 2022

\(A=\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{6-2\sqrt{7}}{4}+\frac{6}{\sqrt{7}-2}-\frac{5}{4+\sqrt{7}}\)

\(=\frac{2\sqrt{7}-10-6+2\sqrt{7}}{4}+\frac{6\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}-\frac{5\left(4-\sqrt{7}\right)}{9}\)

\(=\frac{-16+4\sqrt{7}}{4}+\frac{18\sqrt{7}+36-20+5\sqrt{7}}{9}=-4+\sqrt{7}+\frac{23\sqrt{7}+16}{9}\)

b,\(B=\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}=\frac{2\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(=\frac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}=\frac{17\sqrt{6}}{6}\)