K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3

chúng ta cho đi lòng tốt ,sự tử tế  thì chúng ta nhận lại những điều tốt đẹp

18 tháng 3

Các cặp quan hệ từ biểu thị các cặp quan hệ tăng tiến:

Không những.... mà ......

Không những....mà còn....

Không chỉ .... mà ....

Không chỉ.....mà còn....

Càng....càng....

18 tháng 3

a) Diện tích xung quanh bể:

(12,5 + 7,5) × 2 × 5 = 200 (dm²)

Diện tích đáy bể:

12,5 × 7,5 = 93,75 (dm²)

Diện tích kính dùng làm bể cá:

200 + 93,75 = 293,75 (dm²)

b) Số lít nước cần dùng để nuôi cá:

12,5 × 7,5 × 5 × 3/4 = 351,5625 (dm³) = 351,5625 (l)

18 tháng 3

Đầu năm học, lớp em chuyển sang một phòng học ở tòa nhà vừa mới xây xong của trường. Ở đây, em chuyển sang ngồi ở những chiếc bàn đơn, thay vì bàn đôi như trước.

Bàn học có khung là các thanh kim loại tròn to chừng hai ngón tay, rỗng ở bên trong nên không hề nặng chút nào. Thanh kim loại này ghép thành một cái khung hình hộp làm ngăn bàn, rồi kéo dài xuống thành bốn cái chân bàn. Ngăn bàn này chỉ có một tấm đỡ ở phía dưới, chứ không có vách che ở các bên như bàn ở lớp cũ trước đây. Ở trên ngăn bàn, là mặt bàn hình chữ nhật. Nó có chiều rộng khoảng 80cm, chiều cao chừng 60cm, khá rộng rãi và thoải mái. Dưới chân bàn, có một thanh gác chân được vắt ngang song song với mặt bàn. Nó vừa giúp em để chân cho thoải mái khi học, lại giúp bàn được vững chãi hơn.

Chiếc bàn học mới này em chỉ ngồi một mình, nên khi viết bài không sợ va phải tay của bạn. Nó cũng rất nhẹ nên khi làm việc nhóm cũng dễ di chuyển hơn. Em thích chiếc bàn ở lớp của mình lắm!

Tổng vận tốc hai xe là 54:3=18(km/h)

Vận tốc của người I là \(\dfrac{18+6}{2}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc của người II là 12-6=6(km/h)

18 tháng 3

Quãng đường người I đã đi:

\(\left(54+6\times3\right):2=36\left(km\right)\)

Quãng đường người II đã đi:

\(54-36=18\left(km\right)\)

Vận tốc của người I:

\(36:3=12\) (km/giờ)

Vận tốc người II:

\(12-6=6\) (km/giờ)

18 tháng 3

3 ngày 16 giờ = 3 ngày + \(\dfrac{16}{24}\) ngày =  \(\dfrac{11}{3}\) ngày 

18 tháng 3

3 ngày 16 giờ = 3 ngày + 16/24 ngày = 11/3 ngày

bài 1. Đặt tính rồi tính 5 năm 3 tháng - 2 năm Bài 2. Tìm y a) y - 4= 12,5 x 3,4 b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5 c) y + 85,5 = 100 d) y : 3,4 = 12 + 10 bài 3 Tính nhanh a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7 b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5 c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14 d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470) e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580) Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn...
Đọc tiếp

bài 1. Đặt tính rồi tính

5 năm 3 tháng - 2 năm

Bài 2. Tìm y

a) y - 4= 12,5 x 3,4

b) 40,2 - y = 11,2 x 3,5

c) y + 85,5 = 100

d) y : 3,4 = 12 + 10

bài 3 Tính nhanh

a) 1,7 x 3,4 + 4,3 x 1,7 + 1,3 x 1,7 + 1,7

b) 36,5 x 106 - 5 x 36,5 - 36,5

c) 7,14 x 5,5 + 7,14 x 2,5 + 3,57 x 2 + 7,14

d) (5,7 x 15,3 + 26,3 x 15,3) x ( 47 x 11 - 4700 x 0,01 - 470)

e) (3,4 x 12,3 + 24,5 x 12,3) x (58 x 11 - 5800 x 0,01 - 580)

Bài 4: Một hình tròn có đường kính 0,25 dm .Bán kính hình tròn là:...........

Bài 5: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 105 cm vuông diện tích toàn phần của hình lập phương đó

                                                Giải

Bài 6 Phòng học của em có dạng hình hộp chữ nhật cao 3,5 m rộng 6 m và dài 8 m nhà Trường Sơn lại tường bên trong phòng và Trần của phòng học biết tổng diện tích các cửa là 10 mét vuông Tính diện tích quét 

                                             Giải

Bài 7 Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật không có nắp có kích thước trong lòng bể là chiều dài 1 m chiều rộng 6,8 dm và chiều cao 7 dm

a) Tính diện tích kính dùng để làm bể nước đó.

B) Cần phải cho vào bể bao nhiêu lít nước để được đầy bể?

(Biết rằng 1 đề xi mét khối bằng 1 lít)

                                           Giải

11

Bài 4:

Bán kính hình tròn là:

\(0,25:2=0,125\left(dm\right)\)

bài 7:

a: 1m=10dm

Diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(10+6,8\right)\cdot2\cdot7=14\cdot16,8=235,2\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính dùng làm bể là:

\(235,2+10\cdot6,8=303,2\left(dm^2\right)\)

b: Thể tích nước tối đa đổ được vào bể là:

\(10\cdot6,8\cdot7=476\left(lít\right)\)

Bài 5:

Diện tích toàn phần của hình lập phương là:

\(105\cdot1,5=157,5\left(cm^2\right)\)

18 tháng 3

Bài 1: 

Tổng độ dài hai đáy khi tăng thêm 6,5cm là 75+6,5=81,5(cm)

Gọi độ dài đường cao hình thang là x(cm)

Diện tích ban đầu là \(\dfrac{1}{2}\cdot75\cdot x=37,5x\left(cm^2\right)\)

Diện tích lúc sau là \(\dfrac{1}{2}\cdot81,5\cdot x=40,75x\left(cm^2\right)\)

Diện tích tăng thêm 97,5cm2 nên ta có:

40,75x-37,5x=97,5

=>3,25x=97,5

=>x=30(nhận)

Vậy: Diện tích hình thang là \(30\cdot37,5=1125\left(cm^2\right)\)

\(4987m^2=49dam^287m^2\)

\(320060dam^2=32km^26000m^2\)

3,2 yến=32kg

36dm=3,6m

5,4 tấn=5400kg

148dm=1480cm

1,2kg=1200g

204m=2040dm

1/5 tạ=20kg