K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

⇒ (x - 3) ⋮ 2x

⇒ 2(x - 3) ⋮ 2x

⇒ 2x - 6 ⋮ 2x

⇒ 6 ⋮ 2x

⇒ 2x ∈ Ư(6)

⇒ 2x ∈ {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ x ∈ {-3; -3/2; -1; -1/2; 1/2; 1; 3/2; 3}

(Nếu đề cho tìm x là số nguyên thì x ∈ {-3; -1; 1; 3})

2: ⇔�+2∈{1;−1}x+2{1;1}

hay �∈{−1;−3}x{1;3}

 



�∈{−

DT
20 tháng 12 2023

44×(56-8)-56×(44+8)

= 44×56 - 44×8 - 56×44 -56×8

= 8×(-44-56) = 8×(-100)

= -800

20 tháng 12 2023

44 . (56 - 8) - 56 . (44 + 8)

= 44 . 56 - 44 . 8 - 56 . 44 - 56 . 8

= (44 . 56 - 56 . 44) + (-44 . 8 - 56 . 8)

= 44 . (56 - 56) - 8.(44 + 56)

= 44.0 - 8.100

= 0 - 800

= -800

DT
20 tháng 12 2023

n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={±1;±3}

=> n thuộc {0;2;-2;4}

20 tháng 12 2023

Ta có:

n - 4 = n - 1 - 3

Để (n - 4) ⋮ (n - 1) thì 3 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ n ∈ {-2; 0; 2; 4}

20 tháng 12 2023

Gọi x (cuốn) là số cuốn sách cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 500)

Do khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ nên x ⋮ 8; x ⋮ 12 và x ⋮ 15

⇒ x ∈ BC(8; 12; 15)

Ta có:

8 = 2³

12 = 2².3

15 = 3.5

⇒ BCNN(8; 12; 15) = 2³.3.5 = 120

Do x ∈ ℕ* ⇒ x ∈ BC(8; 12; 15) = B(120) = {120; 240; 360; 480; 600; ...}

Mà 400 < x < 500

⇒ x = 480

Vậy số cuốn sách cần tìm là 480 cuốn

20 tháng 12 2023

Gọi số sách là \(x\) (cuốn); 400 ≤ \(x\) ≤ 500

Theo bài ra ta có: \(x\) ⋮ 8; \(x\) ⋮ 15

⇒ \(x\) \(\in\) BC(8; 15)

8 = 23; 15 = 3.5 BCNN(8;15) = 23.3.5 = 120

\(x\in\) BC(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600;..;}

Vì  400 ≤ \(x\le\) 500; \(x\in\) N*

vậy \(x\) = 480 

Kết luận:...

20 tháng 12 2023

Nhóm năm số bất kỳ của 15 số đó thành một nhóm thì tích đó có số nhóm là:

                  15 : 5 = 3 nhóm

Vì tích của 5 số bất kỳ đều là một số âm nên mỗi nhóm là một số âm

 Vì 3 là số lẻ nên tích của 3 nhóm tức là tích của 3 số âm là một số âm.

Vậy tích của 15 số đó là số âm

20 tháng 12 2023

\(\overline{16a0}\) ⋮ 5 vì 0 ⋮ 5

\(\overline{16a0}\) ⋮ 3 ⇒ 1 + 6 + a + 0 ⋮ 3 ⇒ 7 + a  ⋮ 3 ⇒ a = 2; 5;

Thay a = 2 vào A ta có A = 1620

1620 : 7 =  180 (thỏa mãn)

Thay a = 5 vào A ta có: A =1650 không chia hết cho 7 (loại)

Vậy a = 2

20 tháng 12 2023

a, n3 = 125

    n3 =  53

   n = 5

b, 11n = 1331

    11n = 113

     n = 3

DT
20 tháng 12 2023

Chiều rộng HCN là : a/16 (cm)

Do chiều rộng HCN là 1 số tự nhiên

Hay a/16 đạt giá trị số tự nhiên

=> a chia hết cho 16

=> a thuộc Bội dương của 16

=> a thuộc {16;32;...}

Mà a trong khoảng từ 220 đến 228

Vậy a = 224

20 tháng 12 2023

Chiều rộng HCN là : a/16 (cm)

Do chiều rộng HCN là 1 số tự nhiên

Hay a/16 đạt giá trị số tự nhiên

=> a chia hết cho 16

=> a thuộc Bội dương của 16

=> a thuộc {16;32;...}

Mà a trong khoảng từ 220 đến 228

Vậy a = 224

20 tháng 12 2023

82 - (45 - 18) - 55

= 82 - 45 + 18 - 55

= (82 + 18) - (45 + 55)

= 100 - 100

= 0

20 tháng 12 2023

a) (x - 5).(-10) = -70

x - 5 = -70 : (-10)

x - 5 = 7

x = 7 + 5

x = 12

20 tháng 12 2023

b, (+3).(+9).10

= 27.10

= 270

c,(-5).7.2

= (-5.2).7

= -10.7

= -70

d, (-12).13.(-5)

= [-12.(-5)].13

= 60.13

= 780

e, (-150).(-4)

= 150.4

= 600