Anh sinh ra ơ nước ngoài , nhập quốc tịch nước ngoài nhưng cha mẹ Anh là người Việt Nam. hỏi Anh có phải người Việt Nam không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em sẽ làm gì khi thấy người khác sử dụng hoá chất để bảo vệ thực vật? Căn cứ vào quy định pháp luật.
Em sẽ khuyên họ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đúng quy định, đúng thời gian và liều lượng để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dùng. Căn cứ vào Luật hoá chất, Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động hóa chất
1. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, gửi, cho, tặng hóa chất nguy hiểm trái quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Không công bố thông tin cần thiết, cung cấp thông tin không đầy đủ, thông tin sai lệch, che giấu thông tin về đặc tính nguy hiểm của hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất nguy hiểm.
3. Sử dụng hóa chất không thuộc danh mục được phép sử dụng, hóa chất không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
4. Sử dụng hóa chất độc để săn bắt động vật, thực hiện các hành vi xâm hại đến sức khoẻ con người, tài sản và môi trường.
1. Tình huống bắt cóc:
- Giữ bình tĩnh và không nên phản kháng quá mạnh.
- Cố gắng nhớ kỹ các đặc điểm nhận dạng của kẻ bắt cóc để báo cáo cho cơ quan chức năng khi được giải thoát.
- Cố gắng tạo cơ hội để liên lạc hoặc kêu cứu với những người xung quanh.
2. Hỏa hoạn:
- Bảo dưỡng hệ thống báo cháy và cứu hỏa định kỳ.
- Lập kế hoạch sơ tán và thực hiện diễn tập thoát hiểm.
- Sử dụng các thiết bị chữa cháy như bình chữa cháy, bình cứu hỏa để dập tắt lửa nếu có thể.
- Trong trường hợp bị mắc kẹt, cố gắng tìm nơi trú ẩn, đóng kín cửa và sử dụng vật liệu cách nhiệt để bảo vệ cơ thể.
3. Đuối nước:
- Giữ bình tĩnh và đừng hoảng sợ.
- Không nên lãng phí năng lượng bằng cách hoạt động quá mạnh.
- Nếu có thể, bơi theo hướng nước chảy hoặc giữa gió, hướng đến bờ.
- Nếu không biết bơi, cố gắng giữ lấy thăng bằng, nước mắt và đợi sự giúp đỡ từ người khác.
4. Mưa dông, lốc, sét:
- Tránh ra ngoài khi thời tiết có dấu hiệu của mưa dông hoặc lốc.
- Tìm nơi trú ẩn an toàn như trong nhà hoặc trong xe ô tô đóng kín cửa.
- Tránh sử dụng điện thoại di động hoặc các thiết bị điện khi có sét.
- Tránh đứng gần các cây cao hoặc cột điện, vì chúng có thể làm nơi thu hút sét.
- Nếu không có nơi trú ẩn, nằm gọn trên mặt đất và không đặt bất kỳ vật dụng kim loại nào gần cơ thể.
Người nói không mong muốn một cuộc sống không gặp trở ngại, bởi vì trong cuộc sống, những trở ngại chính là những thử thách mà chúng ta phải đối mặt, từ đó mới trưởng thành và học hỏi được những bài học quý báu. Những khó khăn và thách thức giúp chúng ta phát triển kỹ năng, rèn luyện sự kiên nhẫn và kiên định, cũng như khám phá ra những khả năng và tiềm năng bản thân mà chúng ta có thể không nhận ra nếu không gặp phải những tình huống khó khăn đó.
Bằng cách vượt qua những trở ngại, chúng ta trở nên mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn và sẵn sàng đối mặt với những thách thức lớn hơn trong tương lai. Do đó, người nói sẽ không chấp nhận một cuộc sống không gặp trở ngại, bởi vì đó là cách họ học và trưởng thành từ cuộc sống.
Vì nếu chúng ta có được một cuộc không gặp trở ngại thì chúng ta sẽ không có trải nghiệm khó khăn hay xuông sẻ trong cuộc sống để học tập thêm những kinh nghiệm cũng như kiến thức mới trong thục tiễn⚽
Chùa Keo, còn được gọi là chùa Thần Quang Tự, nằm tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam và được công nhận là Di tích lịch sử - văn hoá Quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt
Nguồn gốc của chùa Keo có liên quan đến Thiền sư Dương Không Lộ. Dưới thời vua Lý Thánh Tông, chùa Keo được xây dựng bởi Thiền sư Dương Không Lộ từ năm 1061 tại hương (làng) Giao Thủy, phủ Hà Thanh (nay là các xã thuộc ven sông Hồng huyện Nam Trực và Trực Ninh, tỉnh Nam Định). Ban đầu, chùa có tên gọi là Nghiêm Quang Tự, sau đổi thành Thần Quang Tự. Vì làng Giao Thủy có tên Nôm là Keo, nên ngôi chùa này còn được gọi là chùa Keo
Chùa Keo nằm bên dòng sông Hồng thơ mộng và là một điểm du lịch và tâm linh quan trọng, thu hút đông đảo du khách và Phật tử đến thăm chiêm bái 2. Nếu bạn có cơ hội, hãy ghé thăm chùa Keo để khám phá kiến trúc độc đáo và tìm hiểu về lịch sử lâu đời của ngôi chùa này .
Chùa Keo Thái Bình: Ngôi chùa cổ kính và linh thiêng
Chùa Keo, hay còn gọi là chùa Thần Quang, là một ngôi chùa cổ kính và linh thiêng tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Chùa được xây dựng vào thế kỷ 17, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử và được Bộ Văn hóa và Thông tin công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt vào năm 2017.
Lịch sử và kiến trúc
Chùa Keo được xây dựng theo phong cách kiến trúc thời Lê, với bố cục gồm nhiều hạng mục như: tam quan, sân chùa, tòa tiền đường, tòa hậu đường, tòa Thiên Hương, tòa Giá Roi, nhà Tổ, giếng nước, v.v. Các tòa nhà được thiết kế hài hòa, cân đối, tạo nên một tổng thể kiến trúc độc đáo và ấn tượng.
Giá trị văn hóa và lịch sử
Chùa Keo Thái Bình không chỉ là một di tích lịch sử - văn hóa quan trọng mà còn là một trung tâm sinh hoạt tâm linh của người dân địa phương. Chùa thờ Phật, Thánh Dương Không Lộ và những người có công với việc xây dựng chùa. Nơi đây lưu giữ nhiều hiện vật quý giá như: tượng Phật, tượng pháp, chuông đồng, bia đá, v.v.
Vẻ đẹp độc đáo
Chùa Keo Thái Bình thu hút du khách bởi vẻ đẹp cổ kính, thanh bình và không gian tâm linh thiêng liêng. Chùa được bao bọc bởi những hàng cây cổ thụ, tạo nên một bầu không khí trong lành và mát mẻ. Du khách đến đây có thể tham quan các hạng mục kiến trúc độc đáo, chiêm bái Phật, cầu bình an và may mắn.
Lễ hội chùa Keo
Hàng năm, vào dịp tháng Giêng âm lịch, chùa Keo tổ chức lễ hội truyền thống thu hút đông đảo du khách thập phương. Lễ hội bao gồm nhiều hoạt động văn hóa, tâm linh như: rước kiệu, tế lễ, thi đấu các trò chơi dân gian, v.v.
Chùa Keo Thái Bình là một điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm hiểu về văn hóa, lịch sử và tâm linh Việt Nam. Nơi đây hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị và khó quên.
Câu 1.
- Chức năng lập hiến, lập pháp.
+ Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp.
+ Quyền lập hiến là quyền làm Hiến pháp bao gồm có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoặc làm Hiến pháp mới.
+ Quyền lập pháp là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản luật được áp dụng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Câu 2.
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng hành pháp thông qua:
+ Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.
+ Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn hoá do Quốc hội ban hành.
+ Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia trên cơ sở các quy định của pháp luật.
em sẽ xin bồ mẹ cho ra ngoài trên đơi này ai cũng phải trò truyện và tiêp xúc với nhau
- Việc làm của bố mẹ bạn Quốc xuất phát từ tình yêu con nhưng là hành vi thì không đúng. Bởi việc giao tiếp ngoài xã hội với bạn bè giúp Quốc phát triển bản thân, xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiết. Bởi vậy, nếu là Quốc, em sẽ xin bố mẹ đi dự xinh nhật Quốc và nói với bố mẹ những lợi ích khi tham gia các hoạt động với bạn bè. Nó giúp trẻ em phát triển toàn diện, đó cũng là một trong các quyền mà Quốc được hưởng.
bn tk:
Là một học sinh, có một số cách bạn có thể thực hiện để thúc đẩy và bảo vệ quyền của trẻ em theo môn Gia đình - Giới tính và Giáo dục công dân lớp 6:
hơi lỗi nha
#hoctot
-
Hiểu biết về quyền của trẻ em: Bạn cần hiểu rõ những quyền cơ bản của trẻ em như quyền được bảo vệ, quyền được hưởng sự phát triển, quyền được tham gia vào các quyết định liên quan đến mình.
-
Chia sẻ kiến thức với người khác: Chia sẻ những kiến thức bạn học được về quyền của trẻ em với bạn bè, gia đình và cộng đồng. Bạn có thể tổ chức các buổi thảo luận, hoặc viết bài về chủ đề này để tăng cường nhận thức cho mọi người.
-
Tham gia vào các hoạt động và chiến dịch: Được tổ chức hoặc tham gia vào các hoạt động, chiến dịch như vận động chống bạo lực trẻ em, bảo vệ quyền của trẻ em nạn nhân, hoặc chiến dịch giáo dục về quyền của trẻ em.
-
Tôn trọng và bảo vệ quyền của bạn và của người khác: Hãy luôn tôn trọng qu
1. Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em
- Quyền trẻ em là những lợi ích mà trẻ em được hưởng để được sống và phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.
- Các quyền cơ bản của trẻ em được phân chia theo 4 nhóm quyền sau đây:
+ Nhóm quyền được sống còn: Trẻ em có quyền được khai sinh; được bảo vệ tính mạng, được chăm sóc tốt nhất về sức khoẻ; được sống chung với cha mẹ; được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh…
+ Nhóm quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc, bị bóc lột và xâm hại làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
+ Nhóm quyền được phát triển: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ.
+ Nhóm quyền được tham gia: Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em
2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em
a. Ý nghĩa của quyền trẻ em
- Quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để cho trẻ em được sống, được phát triển toàn diện trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng.
b. Ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em
- Thực hiện quyền trẻ em để trẻ em được yêu thương, chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, được sống hạnh phúc, tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc; là điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em.
c. Bổn phận của trẻ em
- Bổn phận của trẻ em đối với đất nước:
+ Tôn trọng pháp luật.
+ Tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
+ Yêu quê hương, đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…
- Bổn phận của trẻ em đối với gia đình:
+ Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình.
- Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường:
+ Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường.
+ Rèn luyện đạo đức, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
+ Chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường.
- Bổn phận của trẻ em đối với bản thân:
+ Sống trung thực, khiêm tốn.
+ Không đánh bạc, không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.
anh là công dân Nc Ngoài vì anh nhập quốc tịch nc ngoài còn bố mẹ anh là công dân VN
Anh là người gốc Việt Nam nhưng có quốc tịch nước ngoài nên là công dân nước ngoài. Nếu cả cha và mẹ của Anh là công dân Việt Nam, có quốc tịch Việt Nam thì bạn sẽ có quốc tịch Việt Nam.