K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

- Sự nóng chày: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Sự đông đặc: sự chuyển từ thế lỏng sang thể rắn.
- Sự sôi: sự bay hơi đặc biệt.
- Sự bay hơi: sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi(khí).
- Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

9 tháng 12 2023

Giúp mk với!!!

 

9 tháng 12 2023

-Sự đa dạng của chất:

+Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.

+Mỗi vật thể được tạo nên từ 1 hay nhiều chất.

-Tính chất vật lý:trạng thái (rắn,lỏng,khí),màu,mùi vị,tan hay không tan trong nước,nhiệt độ nóng chảy,nhiệt đọ sôi,khối lượng riêng,tính  dẫn điện,dẫn nhiệt,....

-Tính chất hóa học:là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

17 tháng 12 2023

loading... 

17 tháng 12 2023

loading... 

17 tháng 12 2023

loading... 

`#3107.101107`

`-` Tên nguyên tố: Hydrogen

`-` KHHH: H

___

`-` Tên nguyên tố: Nitrogen

`-` KHHH: N

___

`-` Tên nguyên tố: Sodium

`-` KHHH: Na

___

`-` Tên nguyên tố: Argon

`-` KHHH: Ar.

17 tháng 12 2023

loading... 

9 tháng 12 2023

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

9 tháng 12 2023

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

29 tháng 3

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

   

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

13 tháng 12 2023

Đổi 2 lít = 2 dm3 = 0,002m3 ; 3 lít = 3dm3=0,003m3

Khối lượng của 2 lít nước:

\(m_{nước}=V_{nước}.D_{nước}=0,002.1000=2\left(kg\right)\)

Khối lượng của 3 lít dầu hoả:

\(m_{dầu}=V_{dầu}.D_{dầu}=0,003.800=2,4\left(kg\right)\)

20 tháng 12 2023

��2=�;��2=4�

PTHH: 2��2+�2⟷�2�52��3

Bđ:                          

Pư:           2�                         2�

Sau:       �−2�       �−�        2�

Bảo toàn khối lượng: ��=��⇒��.��=��.��

⇒����=����⇒6�−�6�=0,93⇒�=0,42�

Do ���22=�2<��21=�

⇒ Hiệu suất tính theo ��2