Đằng sau chữ số 24 là số bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B và b; A có mối quan hệ thế nào em nhỉ?
chắc có thể là như này:
B = A+1
Nếu A = 1
B = 1+1 =2
Nếu A = 2
B= 2+1=3
Nếu A = 3
B = 3+1= 4
...
Nếu A = n
B= n+1
~hok tốt~
\(3xy-x-5=0\)
\(\Rightarrow x\left(3y-1\right)-5=0\)
\(\Rightarrow x\left(3y-1\right)=5\)
Ta có bảng giá trị:
3y-1 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 5 | 1 | -5 | -1 |
y | `2/3` | 2 | 0 | `-4/3` |
Vậy các cặp (x;y) nguyên thỏa mãn là (1;2) và (-5;0)
a:
Giai đoạn | Quý I/2020 | Quý I/2021 | Quý I/2022 |
Xuất khẩu | 63,4 | 78,56 | 89,1 |
Nhập khẩu | 59,59 | 76,1 | 87,64 |
b:
Giai đoạn | Quý I/2020 | Quý I/2021 | Quý I/2022 |
Tỉ số giữa xuất và nhập | 1,06 | 1,03 | 1,01 |
c: Tổng trị giá xuất khẩu của nước ta trong quý I giai đoạn 2020-2022 là:
63,4+78,56+89,1=231,06(tỉ USD)
d: Tổng trị giá nhập khẩu của nước ta trong quý I giai đoạn 2020-2022 là:
59,59+76,1+87,64=223,33(tỉ USD)
e: Trị giá xuất khẩu trong quý I/2020 so với quý I/2021 thì giảm:
\(\dfrac{78,56-63,4}{63,4}\simeq23,91\%\)
f: Trị giá nhập khẩu trong quý I/2021 so với quý I/2020 thì tăng:
\(\dfrac{76,1-59,59}{59,59}-100\%\simeq27.71\%\)
a)
b) Hàm số y=-x+4 cắt Oy tại \(\left(0;4\right)\) \(\Rightarrow A\left(0;4\right)\)
Hàm số y=x-4 cắt Oy tại \(\left(0;-4\right)\) \(\Rightarrow B\left(0;-4\right)\)
Ta có pt hoành độ giao điểm của y=-x+4 và y=x-4 là:
\(-x+4=x-4\Leftrightarrow x=4\)
\(\Rightarrow y=4-4=0\)
\(\Rightarrow C\left(4;0\right)\)
c) Ta có: \(A\left(0;4\right)\Rightarrow OA=4\)
\(B\left(0;-4\right)\Rightarrow OB=4\)
\(C\left(0;4\right)\Rightarrow OC=4\)
BC = OA + OB = 4 + 4 = 8
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8=16\) (đvdt)
a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số 7" là:
\(\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
b: Gọi A là biến cố "Thẻ rút ra là số nguyên tố"
=>A={2;3;5;7;11;13}
=>n(A)=6
=>\(P_A=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
=>Khi số lần rút thẻ ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố A ngày càng gần với 2/5
a: 891+(359+109)
=891+109+359
=1000+359=1359
b: \(\dfrac{19}{11}+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{11}\right)\)
\(=\dfrac{19}{11}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{5}{13}\)
\(=2+\dfrac{5}{13}=\dfrac{31}{13}\)
c: \(\dfrac{17,8\cdot3,7-7,8\cdot4,8+5,7\cdot17,8-4,6\cdot7,8}{11,2+12,3+13,4-12,6-11,5-10,4}\)
\(=\dfrac{17,8\left(3,7+5,7\right)-7,8\left(4,8+4,6\right)}{11,2-10,4+12,3-11,5+13,4-12,6}\)
\(=\dfrac{17,8\cdot9,4-7,8\cdot9,4}{0,8+0,8+0,8}=\dfrac{9,4\cdot10}{2,4}=\dfrac{94}{2,4}=\dfrac{940}{24}=\dfrac{235}{6}\)
\(a,891+\left(359+109\right)\\ =\left(891+109\right)+359\\ =1000+359\\ =1359\\ b,\dfrac{19}{11}+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{3}{11}\right)\\ =\left(\dfrac{19}{11}+\dfrac{3}{11}\right)+\dfrac{5}{13}\\ =2+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{26}{13}+\dfrac{5}{13}\\ =\dfrac{31}{13}\\ c,\dfrac{17,8\times3,7-7,8\times4,8+5,7\cdot17,8-4,6\times7,8}{11,2+12,3+13,4-12,6-11,5-10,4}\\ =\dfrac{17,8\times\left(3,7+5,7\right)-7,8\times\left(4,8+4,6\right)}{\left(11,2+12,3-11,5\right)+\left(13,4-10,4\right)-12,6}\\ =\dfrac{17,8\times9,4-7,8\times9,4}{12+3-12,6}\\ =\dfrac{9,4\times\left(17,8-7,8\right)}{2,4}\\ =\dfrac{94}{2,4}\\ =\dfrac{940}{24}=\dfrac{235}{6}\)
a: \(x^2+5x+\dfrac{25}{4}=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\)
b: \(16x^2-8x+1=\left(4x\right)^2-2\cdot4x\cdot1+1^2=\left(4x-1\right)^2\)
c: \(4x^2+12xy+9y^2=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2=\left(2x+3y\right)^2\)
d: \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+1\)
\(=\left(x^2+9x+18\right)\left(x^2+9x+20\right)+1\)
\(=\left(x^2+9x\right)^2+38\left(x^2+9x\right)+360+1\)
\(=\left(x^2+9x\right)^2+2\cdot\left(x^2+9x\right)\cdot19+19^2\)
\(=\left(x^2+9x+19\right)^2\)
\(\dfrac{890}{100}=\dfrac{89}{10}=8,9\)
\(\dfrac{900}{1000}=\dfrac{9}{10}=0,9\)
Đằng sau liền tiếp số 24 là số 25
Bạn ơi sau 24 là 25 bạn nhé!