K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3

1. Thời gian thành lập:

- Văn Lang: khoảng thế kỷ thứ 27 TCN - 257 TCN.
- Âu Lạc: 257 TCN - 207 TCN.
2. Tổ chức nhà nước:

Văn Lang:
- Nhà nước được tổ chức theo hình thức "bộ lạc", đứng đầu là vua Hùng.
- Vua Hùng là người đứng đầu cả nước, nắm giữ quyền hành về quân sự, hành chính, tư pháp.
- Dưới vua Hùng có các Lạc hầu, Lạc tướng giúp việc.
- Nước được chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng.
- Các bộ lạc liên kết với nhau thành một cộng đồng lớn.
Âu Lạc:
- Nhà nước được tổ chức theo hình thức "quân chủ chuyên chế".
- An Dương Vương là người đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành.
- Dưới An Dương Vương có các quan lại giúp việc.
- Nước được chia thành các quận, đứng đầu mỗi quận là quan chức do vua cử ra.
3. Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc:
- Bóc lột tô thuế nặng nề
+ Thuế ruộng đất
+ Thuế thân
+ Thuế đinh
+ Cống nạp
- Bắt nhân dân ta làm lao dịch.
- Áp bức về văn hóa:
+ Cấm nhân dân ta giữ gìn phong tục tập quán.
+ Truyền bá văn hóa Hán.
+ Đồng hóa dân tộc ta.
- Chính sách cai trị tàn bạo:
+ Sử dụng luật pháp hà khắc để đàn áp nhân dân ta.
+ Bắt nhân dân ta phục vụ trong quân đội.
+ Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
4. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

- Thời gian: năm 40.
- Người lãnh đạo: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị).
- Diễn ra ở: Mê Linh (Hưng Yên).
- Chống lại: ách đô hộ của nhà Đông Hán.
- Kết quả: thất bại.
Khởi nghĩa Bà Triệu:

- Thời gian: năm 248.
- Người lãnh đạo: Bà Triệu.
- Diễn ra ở: Thanh Hóa, Nghệ An.
- Chống lại: ách đô hộ của nhà Ngô.
- Kết quả: thất bại.
Khởi nghĩa Lý Bí:

- Thời gian: năm 542 - 548.
- Người lãnh đạo: Lý Bí (Lý Nam Đế).
- Diễn ra ở: Khu vực Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Chống lại: ách đô hộ của nhà Lương.
- Kết quả: thành lập nhà Tiền Lý, giành độc lập cho đất nước.
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Thời gian: năm 722.
- Người lãnh đạo: Mai Thúc Loan.
- Diễn ra ở: Hoan Châu (Nghệ An).
- Chống lại: ách đô hộ của nhà Đường.
- Kết quả: thất bại.
Khởi nghĩa Phùng Hưng:

- Thời gian: 776 - 791.
- Người lãnh đạo: Phùng Hưng.
- Diễn ra ở: Đường Lâm (Sơn Tây).
- Chống lại: ách đô hộ của nhà Đường.
- Kết quả: thất bại.
5. Đấu tranh về văn hóa:
Giữ gìn phong tục tập quán:
- Tục thờ cúng tổ tiên.
- Các lễ hội truyền thống.
- Trang phục.
- Âm nhạc.
- Bảo vệ tiếng Việt:
+ Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày.
+ Sáng tác văn học bằng tiếng Việt.
- Chống lại đồng hóa:
+ Không học tiếng Hán.
+ Không theo phong tục tập quán của người Hán.

13 tháng 3

A = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\) + \(\dfrac{1}{103}\)+... + \(\dfrac{1}{200}\)

Xét dãy số: 101; 102; 103; ...; 200

Dãy số trên có số số hạng là: (200 - 101) : 1 + 1 = 100 (số hạng)

Mặt khác ta có: 

\(\dfrac{1}{101}\) > \(\dfrac{1}{102}\)\(\dfrac{1}{103}\)>...> \(\dfrac{1}{200}\)

A = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\)\(\dfrac{1}{103}\)+...+ \(\dfrac{1}{200}\) < \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{101}\)+ ... + \(\dfrac{1}{101}\)

A <  \(\dfrac{1}{101}\) x 100

A < 1 (1) 

A = \(\dfrac{1}{101}\) + \(\dfrac{1}{102}\) + \(\dfrac{1}{103}\)+ ... + \(\dfrac{1}{200}\) > \(\dfrac{1}{200}\) + \(\dfrac{1}{200}\)+ ... + \(\dfrac{1}{200}\)

A > \(\dfrac{1}{200}\) x 100 = \(\dfrac{1}{2}\)  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:

\(\dfrac{1}{2}\) < A < 1 (đpcm)

 

13 tháng 3

Ta có:

1/200 < 1/101

1/200 < 1/102

1/200 < 1/103

...

1/200 = 1/200

Cộng vế với vế, ta có:

1/200 + 1/200 + 1/200 + ... + 1/200 < A

⇒ 100/200 < A

⇒ 1/2 < A (1)

Lại có:

1/100 > 1/101

1/100 > 1/102

1/100 > 1/103

...

1/100 > 1/200

Cộng vế với vế, ta có:

1/100 + 1/1010+ 1/100 + ... + 1/100 > 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/200

⇒ 100/100 > A

⇒ 1 > A (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 1/2 < A < 1

  Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn        Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hổi lâu miên...
Đọc tiếp
 

Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn

       Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hổi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay việc gì ta gánh hai con Ến này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi môt mình có sướng hơn không ? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc là lìa cành.

1. "Nhưng sang kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi".Gợi cho em lối sống nào trong xã hội.

2. Lối sống trong câu 1 có tác dụng gì?

3. Văn bản trên có bao nhiêu từ láy?

4. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của dế Mèn

5. Qua văn bản trên em hãy rút ra bài học gì cho chính bản thân mình

 

1
13 tháng 3

Câu 1: Miêu tả hành động của Chim Én cùng Dế Mèn bay lên bầu trời. Qua đó, gợi cho em lối sống tương trợ, hợp tác, đoàn kết trong xã hội. Hai con Chim Én không ngại giúp đỡ Dế Mèn, cùng nhau tạo nên trải nghiệm tuyệt vời cho cả ba.
Câu 2: 
- Giúp mọi người cùng nhau đạt được mục tiêu chung.
- Tạo ra môi trường sống thân thiện, gắn kết.
- Giúp đỡ những người gặp khó khăn.
- Giúp con người vượt qua thử thách, phát triển bản thân.
Câu 3: Có 4 từ láy trong văn bản:

- nồng nàn
- vui tươi
- thơ thẩn
- say sưa
Câu 4:
Suy nghĩ của Dế Mèn khi muốn quẳng gánh nợ là ích kỷ, thiếu tinh thần trách nhiệm. Dế Mèn chỉ nghĩ đến bản thân mà không quan tâm đến việc mình đã nhận lời giúp đỡ Chim Én.
Câu 5:
Câu chuyện "Chim Én và Dế Mèn" là bài học ý nghĩa về lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết và trách nhiệm trong cuộc sống.

13 tháng 3

                                     Giải:

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết dạng này như sau:

                    Giải:

Số học sinh khá bằng: 1 : (4 + 1) = \(\dfrac{1}{5}\) (số học sinh lớp 6A)

Số học sinh khá là: 45 x \(\dfrac{1}{5}\) = 9 (học sinh)

Số học  sinh đạt là 9 x \(\dfrac{7}{3}\) = 21 (học sinh)

Số học sinh giỏi là: 45 -  9 - 21 = 15 (học sinh)

Kết luận:... 

 

 

13 tháng 3

Số học sinh khá bằng: 1 : (4 + 1) = 15 (số học sinh lớp 6A)

Số học sinh khá là: 45 x 15 = 9 (học sinh)

Số học  sinh đạt là 9 x 73 = 21 (học sinh)

Số học sinh giỏi là: 45 -  9 - 21 = 15 (học sinh)

Kết luận:... 

 

13 tháng 3

Lắng nghe và bảo vệ ý kiến là hai kỹ năng quan trọng trong giao tiếp. Lắng nghe giúp ta hiểu rõ hơn về vấn đề, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và học hỏi từ người khác. Bảo vệ ý kiến giúp ta thể hiện bản thân, đạt được mục tiêu và khẳng định giá trị của mình.

Cả hai yếu tố này không đối lập nhau mà cần thiết cho một cuộc giao tiếp hiệu quả. Lắng nghe giúp ta tôn trọng ý kiến người khác, bảo vệ ý kiến giúp ta thể hiện quan điểm của mình. Kết hợp hai yếu tố này giúp ta đạt được sự cân bằng trong giao tiếp.

Lắng nghe không đồng nghĩa với việc đồng ý với mọi ý kiến, bảo vệ ý kiến không có nghĩa là không tôn trọng người khác. Cần phân tích thông tin và thể hiện quan điểm một cách lịch sự, tôn trọng để giao tiếp hiệu quả và thành công trong cuộc sống.

13 tháng 3

- Biện pháp tự từ: số sánh

- Tác dụng: nhờ có biện pháp tự từ số sánh, câu văn sẽ tăng tính hình tượng hơn, sinh động hơn

\(2\left(x-3\right):\dfrac{3}{5}=\dfrac{5}{18}\)

=>\(2\left(x-3\right)=\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(x-3=\dfrac{1}{6}:2=\dfrac{1}{12}\)

=>\(x=3+\dfrac{1}{12}=\dfrac{37}{12}\)

12 tháng 3

trả lời cho mình với mình tính mãi ko ra kết quả đúng