K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

\(D=1-\dfrac{2}{5\cdot10}-\dfrac{2}{10\cdot15}-\dfrac{2}{15\cdot20}-...-\dfrac{2}{2020\cdot2025}\)

\(D=1-\left(\dfrac{2}{5\cdot10}+\dfrac{2}{10\cdot15}+\dfrac{2}{15\cdot20}+...+\dfrac{2}{2020\cdot2025}\right)\)

Đặt \(A=\dfrac{2}{5\cdot10}+\dfrac{2}{10\cdot15}+\dfrac{2}{15\cdot20}+...+\dfrac{2}{2020\cdot2025}\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}\right)+\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}\right)+\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{20}\right)+...+\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2025}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2025}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2025}\right)\)

\(A=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{404}{2025}\)

\(A=\dfrac{808}{10125}\)

Thay vào D được:

\(D=1-\dfrac{808}{10125}\)

\(D=\dfrac{9317}{10125}\)

Vậy \(D=\dfrac{9317}{10125}\)

26 tháng 6

7 hoặc -7

26 tháng 6

\(x^2\) = 49

\(x^2\) = 72

|\(x\)| = 7

\(\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {- 7; 7}

26 tháng 6

Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{x}{15}\)  \(\left(x\inℤ\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(-\dfrac{3}{5}< \dfrac{x}{15}< -\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{18}{30}< \dfrac{2x}{30}< -\dfrac{5}{30}\)

\(\Rightarrow-18< 2x< -5\)

\(\Rightarrow-9< x< -\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8,-7,-6,-5,-4,-3\right\}\)

Suy ra các phân số cần tìm là \(-\dfrac{8}{15};-\dfrac{7}{15};-\dfrac{6}{15};-\dfrac{5}{15};-\dfrac{4}{15};-\dfrac{3}{15}\)

Vậy có 6 phân số thỏa mãn đề bài

 

26 tháng 6

phân số thoả mãn đề bài có dạng: \(\dfrac{x}{15}\)\(x\) \(\in\) Z

Theo bài ra ta có: 

                \(\dfrac{-3}{5}\) <  \(\dfrac{x}{15}\) <  \(\dfrac{-1}{6}\)

        \(\dfrac{-3\times6}{5\times6}\) <  \(\dfrac{x\times2}{15\times2}\) < \(\dfrac{-1\times5}{6\times5}\)

              \(\dfrac{-18}{30}\) <  \(\dfrac{x\times2}{30}\) < \(\dfrac{-5}{30}\) 

   30 x  \(\dfrac{-18}{30}\) <  \(\dfrac{x\times2}{30}\) < \(\dfrac{-5}{30}\) x 30

             - 18 <  \(x\times\) 2 < - 5 

            - 18 < \(x\) \(\times\) 2 < - 5

            -18 : 2 < \(x\) < - 5 : 2

           - 9 <  \(x\) < - 2\(\dfrac{1}{2}\)

     Vì \(x\in\) Z nên \(x\) \(\in\) {- 8; - 7; - 6; -5; - 4; - 3}

Vậy có 6 phân số thoả mãn yêu cầu đề bài. 

 

                        

                             

 

 

27 tháng 6

Ui hệ số trước \(H_2O\) là \(\dfrac{6-x}{2}H_2O\) mới đúng nha mik ghi nhầm í

26 tháng 6

wakes up

26 tháng 6

My father get up at 7 a.m.

26 tháng 6

A

26 tháng 6

3m\(^3\) 204cm\(^3\) = 3000,204dm\(^3\)

Mà 3000,204dm\(^3\) > 30,204dm\(^3\)

Nên 3m\(^3\) 204cm\(^3\) > 30,204dm\(^3\)

Vậy chọn C

26 tháng 6

Đại từ nhân hóa: Ông mặt trời. 

Hành động nhân hóa: ông nhíu mắt nhìn, ông cháu cùng cười.

Phân tích tác dụng: giúp tác giả thể hiện hình ảnh mặt trời trở nên sinh động, gần gũi, thân thiện có những động tác giống con người, đồng thời làm nổi bật hành động của nhân vật trong câu thơ. Từ đó tăng giá trị diễn đạt, câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm xúc hấp dẫn người đọc hơn.

26 tháng 6

Bài 2:

a) 

\(\dfrac{-5}{12}+\dfrac{4}{37}+\dfrac{17}{12}-\dfrac{41}{37}\\ =\left(-\dfrac{5}{12}+\dfrac{17}{12}\right)+\left(\dfrac{4}{37}-\dfrac{41}{37}\right)\\ =\left(-1\right)+\left(-1\right)\\ =-2\)

b) 

\(-\dfrac{3}{31}+\dfrac{-6}{17}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{-28}{31}+\dfrac{-11}{17}+\dfrac{-1}{5}\\ =\left(\dfrac{-3}{31}-\dfrac{28}{31}\right)+\left(\dfrac{-6}{17}-\dfrac{11}{17}\right)+\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{5}\right)\\ =\left(-1\right)+\left(-1\right)+\dfrac{-4}{25}\\ =-\dfrac{4}{25}-2\\ =-\dfrac{52}{25}\)

c) 

\(\left(\dfrac{-5}{9}\right)\cdot\dfrac{3}{11}+\left(\dfrac{-13}{18}\right)\cdot\dfrac{3}{11}\\ =\dfrac{3}{11}\cdot\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-13}{18}\right)\\ =\dfrac{3}{11}\cdot\left(\dfrac{-10}{18}+\dfrac{-13}{18}\right)\\ =\dfrac{3}{11}\cdot\dfrac{-23}{18}\\ =\dfrac{-23}{66}\)

d) 

\(\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\\ =\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{3}\\ =\dfrac{7}{3}\cdot\left(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\\ =\dfrac{7}{3}\cdot\left(-1+1\right)\\ =\dfrac{7}{3}\cdot0\\ =0\)