GIÚP MK VỚI!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 7 chi hết cho 7 nên 219.7 chia hết cho 7 mà 8 không chi hết cho 7 nên 219.7+8 không chia hết cho 7 ⇒ Khẳng định a sai
b) Ta có 12 chia hết cho 3 nên 8.12 chia hết cho 3, lại có 9 chia hết cho 3 nên 8.12+9 chia hết cho 3 ⇒ Khẳng định b đúng
Ta có:
\(n^2+1\vdots 2n+1\\\Rightarrow 2n^2+2\vdots2n+1\\\Rightarrow 2n^2+2-n(2n+1)\vdots2n+1\\\Rightarrow 2-n\vdots2n+1\\\Rightarrow 4-2n\vdots2n+1\\\Rightarrow 4-2n+(2n+1)\vdots2n+1\\\Rightarrow5\vdots 2n+1\\\Rightarrow 2n+1\in Ư(5)\\\Rightarrow 2n+1\in \{1;5;-1;-5\}\\\Rightarrow 2n\in \{0;4;-2;-6\}\\\Rightarrow n\in\{0;2;-1;-3\}\)
Vậy: ...
n2 + 1 chia hết cho 2n + 1
→ 4n2 + 4 chia hết cho 2n + 1
→ 4n2 - 1 + 5 chia hết cho 2n + 1
→ 5 chia hết cho 2n + 1
→ 2n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5;-1;-5}
→ 2n thuộc {0;4;-2;-6}
→ n thuộc {0;2;-1;-3}
Thay lần lượt n thuộc {0;2;-1;-3} vào để kiểm tra n2 + 1 chia hết cho 2n + 1, ta thấy n thuộc {0;2;-1;-3} đều thỏa mãn
Vậy n thuộc {0;2;-1;-3}.
Sửa đề: ∠PAM = 33⁰
a) Ta có:
∠PAM + ∠PAN = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠PAN = 180⁰ - ∠PAM
= 180⁰ - 33⁰
= 147⁰
⇒ ∠QAN = ∠PAM = 33⁰ (đối đỉnh)
∠QAM = ∠PAN = 147⁰ (đối đỉnh)
b) Sai đề rồi em!
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2y+1\right)=\left(x-3\right)\left(y-5\right)+xy\\\left(x+1\right)\left(y+1\right)=\left(2x-1\right)\left(y+1\right)-xy\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2xy+x-2y-1=xy-5x-3y+15+xy\\xy+x+y+1=2xy+2x-y-1-xy\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2y-1=-5x-3y+15\\x+y+1=2x-y-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+y=16\\-x+2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x+2y=32\\-x+2y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}13x=34\\6x+y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34}{13}\\y=16-6x=16-6\cdot\dfrac{34}{13}=\dfrac{4}{13}\end{matrix}\right.\)
a: MA=MB
=>M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=30\left(m^2\right)\)
NA=NC
=>N là trung điểm của AC
=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=15\left(m^2\right)\)
b: \(S_{BNC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=30\left(m^2\right)\)
\(CH=\dfrac{1}{3}CB\)
=>\(S_{NHC}=\dfrac{1}{3}\times S_{NBC}=10\left(m^2\right)\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{NHC}+S_{BMNH}=S_{ABC}\)
=>\(S_{BMNH}+15+10=60\)
=>\(S_{BMNH}=35\left(m^2\right)\)
Bài 3:
a: 2,9<x<3,5
mà x là số tự nhiên
nên x=3
b: 3,25<x<5,05
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{4;5\right\}\)
c: x<3,008
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
Bài 4:
a: 8<x<9
mà x là số thập phân có 1 chữ số ở phần thập phân
nên \(x\in\left\{8,1;8,2;...;8,9\right\}\)
b: 0,1<x<0,2
mà x là số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân
nên \(x\in\left\{0,11;0,12;...;0,19\right\}\)
c: x<19,54<y
mà x,y là hai số tự nhiên liên tiếp
nên x=19; y=20
Bài 1: Tính nhanh
a; 15,8 + 6,79 + 4,2
= (15,8 + 4,2) + 6,79
= 20 + 6,79
= 26,79
b; 18,3 - 13,4 - 4,6
= 18,3 - (13,4 + 4,6)
= 18,3 - 18
= 0,3
f; 37,6 + 2,19 + 7,81 + 2,4
= (37,6 + 2,4) + (2,19 + 7,81)
= 40 + 10
= 50
g; 118,67 - (18,17 + 40,5)
= 118,67 - 18,17 - 40,5
= 100,5 - 40,5
= 60